Tâm Lực-Tu Hành và Mả Kết

Cúng Kiếng Cầu Siêu
Hình thức cúng kiếng hay nhất là... hồi hướng công đức công phu của mình cho người nhà mà mình biết tên. Sau đó, khi tâm lực mạnh hơn thì mới có thể hồi hướng cho những ai mà mình không biết tên. Và sau cùng là cho cha mẹ, huynh đệ, Thầy Tổ kiếp này, kiếp trước.... Đây là một hành động với cái tâm tỉnh thức nhất và hiệu quả nhất. 
Người Thân Chết
Không còn cách nào khác hết là chính mình tu hành và hồi hướng công đức cho người nhà của mình.
Cách thứ hai là: Cách này chỉ làm khi tâm của mình nó có cái cảm giác là xót xa cho người thân đó khi mình nghĩ về cái chết của họ. Nếu không có cái cảm giác đó thì... thôi vậy.
1. Dùng con mắt thịt của mình rồi nhìn vào tấm hình của người thân.
2. Sau một thời gian (tuỳ vào từng người có người chỉ cần vài giờ, có người lại vài tháng) khi nhắm mắt mà tưởng tượng ra cái mặt của người đó thì mình đã có thể thấy như thật thì ngay lúc đó nên bỏ hết mọi chuyện mà đọc câu niệm Phật thường ngày. Khi đọc thì cứ nhìn vào cái linh ảnh đó.
3. Nếu linh ảnh vì một nguyên nhân nào đó mà mất đi thì cứ y vào chỗ đó mà nhìn và cứ niệm.  
Tâm Lực
Thực tế, Hồi hướng là một động tác của Tâm Lực.
Tâm không có lực thì không làm gì được cho cả hai trường hợp hữu duyên và không có duyên. Ngược lại, một khi mà Tâm đã có lực thì chỉ có thể thành công trong trường hợp hữu duyên mà thôi. Còn trường hợp không có duyên nghiệp với nhau thì... chịu. Trong trường hợp hữu duyên thì mình biết ngay vì câu chuyện nó làm cho mình khó chiu. Còn trong trường hợp vô duyên thì tâm mình nó dửng dưng như chuyện con muỗi nó bị xịt thuốc nó chết vậy. Có nghĩa là mình vẫn sống tỉnh queo, không có áy náy một tý xíu nào cả. 
Tu Hành và Mả Kết
Con cháu thì tự nhiên có đứa thích chuyện tu hành một cách... không thực tế tý nào cả. Đó là hai dấu hiệu chính của sự kết của mồ mả.
Bàn qua sự kết của mồ mả.
Nguyên tắc: tự nhiên ngay vùng đó: Nhiệt độ lại ổn định, và tự nhiên chỗ đó lại có thể duy trì một độ ẩm rất là ổn định và không thay đổi thì lúc đó mồ mả mới kết. Trong nhà của em (bên vợ) thì nhà lại có hai hủ cốt được để lên bàn thờ. Tuy rằng, hủ cốt để khơi khơi như vậy mà hủ của Ba lại có hiện tượng kết. Em có mở ra coi thì thấy có một lớp màn mỏng y như màn nhện và có màu hồng: Đời Cháu làm ăn khá. Quả nhiên là như vậy! Nhìn qua, nhìn lại thì lại thấy công này là do thằng rể là... em. Như vậy mồ mả kết là do phước báu tăng. Phước báu tăng nhanh nhất không phải là đem cốt của ông bà đem đi táng nơi long mạch mà lại là được tăng do sự hồi hướng công đức tu hành của con cháu. Phước báu mà do công đức tu hành của con cháu là... bất tận vì cứ hết một buổi công phu thì nó lại tự động hồi hướng y như là đắp đê vậy. Nó càng ngày càng to và càng chắc!
source

NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN & ĐẮC NHÂN TÂM

Trích từ câu chuyện: NHÂN > LỂ > NGHĨA > TRÍ > TÍN của tibu, bài này được tibu trình bày vào những cuộc nói chuyện với bà con.
Truyện rằng:
Bước đầu tiên của mọi vấn đề giao tế, kết bạn... nên là Con Người! Mà muốn là Con Người (chữ hoa) thì nên trau dồi hai vấn đề: Ăn Ngay Nói Thật, và Có Hiếu.
Với khả năng thuần thiện này:
Con Người hết nguy hiểm, hết làm bậy! Đó là từ bản thân.
Nếu đem Con Người vào lảnh vực gia đình thì gia đình êm ả, không có chuyện căng thẳng thần kinh (stress)...
Nếu Con Người này đi tu thì Chánh Định đến tự nhiên, dể dàng vì "không còn tình trạng uốn éo như con lươn", do thói quen: nói một là một, hai là hai... cho nên rất là an toàn và dể chơi với nhau (kết bè, kết đảng một cách an toàn, lành mạnh) Hihihi.
=======================
Bây giờ là chuyện đặt giả dụ, (bà con giảm vận tốc đọc lại vì đường bỗng nhiên trơn trợt):
Nếu vì lý do gì đó mà con người (không có chữ hoa) xâm nhập vào các lảnh vực quan trọng thì tự nhiên có xuất hiện... sự dối trá.
Và từ đó mới đẻ ra LỂ:
Như muốn làm quen thì phải "tặng quà"... "dẫn đi ăn" "diện cho đẹp" "dùng dầu thơm" "ăn nói lể phép, nhỏ nhẹ" "khoanh tay, cuối đầu"... danh sách những hành động này rất là dài và được thấy trong các sách về "Thuật Xử Thế".
Dale Carnegie đã viết một cuốn sách trứ danh về cách dạy cho người ta nói xạo rất là nỗi tiếng!
How to Win Friends & Influence People (Đắc Nhân Tâm).
TNT đã đọc tới vấn đề: Muốn làm quen thì phải khởi đầu câu chuyện thế nào cho người đối diện "gật đầu chấp nhận"!
Đọc tới đây, (TNT) Người Nói Thật này nổi đoá!
"Viết sách mà chỉ cho người ta nói xạo! Ông này đâu có gì đặc biệt đâu"?
=============
Cùng thể thức này [con người (không có chữ hoa)] do không thể nào dùng LỂ (để lừa gạt) được nữa, nên đành phải dùng chiêu thức NGHĨA để cố gắng làm quen nhau như là chuyện kể lại là "người này là tốt" "người này hay giúp người" "Thôi kệ nó, nó là con cháu ông này, bà nọ" nghĩa là theo phát đồ: Ân Tình Nghĩa Luỵ!
Tất nhiên đây lại là những kẻ hở cho "con người" (không có chữ hoa) lợi dụng để làm chuyện hắc ám!
============
Cũng vậy khi áp dụng NGHĨA mà vẫn cứ thất bại thì [con người (không có chữ hoa)] lại dùng TRÍ để lung lạc như moi óc ra, hoặc là phịa ra những chuyện thương tâm để mưu cầu cá nhân... (SPAM nằm trong lảnh vực này).
============
Sau cùng nếu không còn có thể nào làm gì được thì [con người (không có chữ hoa)] lại chế chiêu về cách lung lạc người khác qua niềm TIN.
(Câu chuyện: ông/bà cứ tin tui đi! Tui đang làm công quả ở chùa Tam Bảo (Utah), chùa đang cần tượng để thờ, bà con góp tiền và đưa cho tui là đại diện ban trì sự ở chùa, và đây là giấy tờ có chữ ký của Sư Cô!):Ông này có thói quen la to lên: "Mô Phật! Ai mà làm như vậy thì đoạ địa ngục chết"!
Nghe như vậy, tibu nói với TNT là:
"Con đừng có nghe ổng đó nghe, ổng nói xạo đó".
Và dĩ nhiên sau khi ôm một số tiền thì ông Hổ... hổ đi đâu mất tiêu!
Hết chuyện : Nhân > Lể > Nghĩa > Trí > Tín
Ý là nếu Small Bird chỉ nói để mà nói cho đúng phép lịch sự thì... chả đi tới đâu.

Nói về phong thủy

Chú cho con hỏi vài câu về Phong Thuỷ Xích:
- Minh có thể thay đũa tre bằng thứ nào khác mà hiệu quả tương đương nhau không? Ở bên Mỹ này khó kiếm cho ra cái đũa tre quá Chú ạ !
Chợ Việt Nam Thiếu gì! đi nhà hàng bỏ túi một đôi là dư xăng Grin Grin Grin
Trích dẫn
- Có cần chú ý đến độ dày của miếng gỗ tròn không ? Mình có thể lấy sơn vẽ cái hình bát quái thay vì khắc lên không? Mình khắc lên 2 mặt luôn hay 1 mặt? Nếu 1 mặt thì mặt bát quái hướng lên trần hay xuống dưới?
Chú làm cở 5 mm. Sơn lên một mặt thì cũng được.

Trích dẫn
- Những kích cỡ mà Chú chọn sẵn mình áp dụng khi chon kích cỡ cửa nhà thế nào ? Con thấy Chú chỉ lấy 1 kích thước trong khi cửa thì có bề dài và bề rộng ? Trường hợp mà nhà có 2 cửa chính thì mình áp dụng như thế nào ?
Lubu xây chuà, xây cốc lung tung trên Đà Lạt. Thì cứ chọn đại cái nào chiều ngang cũng được và cái nào chiều cao cũng được, miễn là hợp lý mà thôi.
Trích dẫn
- Áp dụng Âm Dương Xích và Đăng Khoa Xích thì mình làm thêm được cái gì hay hay và có ích nữa không Chú ? Grin
Rảnh thì đổ đèo xuống đây mà nói chuyện này.  Grin Grin Grin
Một hôm bà xả không thích bạn của tibu đến làm phiền. tibu nói là lấy cái thước ra đo khúc củi chiều dài là như vầy ... như kia ... Bả làm xong và tibu nói là đem gác vào cái cổng nhà. Nếu nó tới thì anh đi và cây thước này sai. Còn nếu nó không tới thì cây thước này xài được.
Thế là hai vợ chồng ngồi nhà chờ thằng bạn đó tới vì có việc cần lắm!
Kết quả: Hôm đó, chẳng có ma nào tới hết!
Hết
source<<

Bây gìơ tibu lại nói tiếp về kích thước của những cây thước thường gọi là "Thước Lổ Bang".
Trình độ: Tứ Thiền Hữu Sắc
Dụng cụ: Màn tivi (Thiên Nhãn).
Hiện trường: Giới Luật nghiêm chỉnh (ăn ngay nói thật và có hiếu vớ cha mẹ).

Nghiên cứu những giao động của những kích thước, bằng cách lần lượt bỏ vào màn tivi
Sẽ thấy có kích thước phát ra âm thanh êm dịu, có cái thì âm thanh cao và xé. Có cái thì trầm êm ...

Dùng những kích thước (đúng cho cả hai thước) thì sẽ nghe được nhũng giao động này và sẽ thẩm định được hệ thần kinh con người bị ảnh hưởng như thế nào.

Lại nói về Bát Trạch:
Theo sách vở thì chỉ có thể tính được trong ... phòng thí nghiệm mà thôi

Thực tế thì căn nhà bị ảnh hưởng bởi những vấn đề sau:

Âm thanh phát ra từ vùng đó
Âm thanh phát ra tư đồ trang trí quanh nhà như hàng rào, cây, hoa, đá ... đường phố.
Âm thanh phát ra từ các quặng mỏ ở dưới đất, từ các giòng nước ngầm, 
Âm thanh phát ra theo từng con trăng (tròn, khuyết, Nhật Thực, Nguyệt Thực ...)
Quỷ thần ở quanh vùng
Quỷ thần đi ngang nhà
Quỷ thần cư ngụ tại nhà
....
Chừng đó vấn đề ... có thể nói được thì ... tụi mình thấy ngay là: 

Bát Trạch theo sách vở là ... vất đi. Và không thể nào làm được một cái gì cả.

Chỉ có tu sĩ Tứ Thiền Hữu Sắc thì mới có thể làm được cái gì đó mà thôi.
Vì chỉ có tu sĩ này mới có thể thẩm định được phước báu ở các thành viên trong nhà và tư đó mới biết chính xác là kiết hung sẽ như thế nào Grin Grin Grin 

Còn những thầy bà khác là đoán mò và chữa ... tâm lý hehehe.

Kết luận:
Từ đó: Trong nhà mà đã có người tu hành đúng cách thì rồi mọi chuyện đều cũng yên. Chỉ còn lại "Biệt Nghiệp" mà thôi.
Hết

Ác xạ đến từ đâu?

Nghiên cứu những giao động của những kích thước, bằng cách lần lượt bỏ vào màn tivi
Sẽ thấy có kích thước phát ra âm thanh êm dịu, có cái thì âm thanh cao và xé. Có cái thì trầm êm ...

Dùng những kích thước (đúng cho cả hai thước) thì sẽ nghe được nhũng giao động này và sẽ thẩm định được hệ thần kinh con người bị ảnh hưởng như thế nào.

Lại nói về Bát Trạch:
Theo sách vở thì chỉ có thể tính được trong ... phòng thí nghiệm mà thôi

Thực tế thì căn nhà bị ảnh hưởng bởi những vấn đề sau:

Âm thanh phát ra từ vùng đó
Âm thanh phát ra tư đồ trang trí quanh nhà như hàng rào, cây, hoa, đá ... đường phố.
Âm thanh phát ra từ các quặng mỏ ở dưới đất, từ các giòng nước ngầm,
Âm thanh phát ra theo từng con trăng (tròn, khuyết, Nhật Thực, Nguyệt Thực ...)
Quỷ thần ở quanh vùng
Quỷ thần đi ngang nhà
Quỷ thần cư ngụ tại nhà
Trích dẫn
Chú ui! cho con hỏi

1/Cái nào thì gọi là ác xạ :
-VD kích thườc cửa ra vào  ko đúng ở chỗ "có chữ tốt" theo thườc phong thủy thì làn gió vào ra ,nó "rít " ngay thần kinh con người làm ng trong nhà khó chịu ,thì gọi là ác xạ hả Chú..?
-Nhửng âm thanh chú kể ở trên đều là ác xạ ?
Đúng.
Trích dẫn
2/ Thế thì mình "đổ đồng" "chơi" ngay 1 bửu bối chống ác xạ và 1 cái dây lưỡng kim là xong ,được ko ạ?
Thay vì mình phải sữa lại cửa nẻo,đồ dùng thì tốn tiền quá ,mình cứ làm cái nì vừa rẻ,vừa chính xác (vì mình đâu có biết còn có  con quỉ nào nửa,nó sẻ đi ngang nhà mình đâu)?
Thông thường là còng lưỡng kim là ... xong đến 70%
Trích dẫn
3/ nếu mình làm 1 bửu bối chống ác xạ nì không đúng(kích thước,quẻ ly hay gì  gỉ đó..) hoạc nhà mình ko có ác xạ mà mình vẫn treo thì nó có hại gì ko hả Chú?
Không có sao đâu.
Trích dẫn
4/nếu con cho mỗi ng trong nhà đeo 1 cái hộ phù và cái nhà cũa con mổi phòng thì .."đeo" cái bửu bối nì thì ...ok hết chứ ạ ?
Làm như vậy y như là xây Vạn Lý Trường Thành. Chỉ còn biệt nghiệp mà thôi. Nhưng mà "đeo" cái hay nhất vẫn là cái ... tu hành. 

Con cám ơn Chú nhìu
Kính
TLT
source

Đũa trị ác xạ

Nhưng để hoàn chỉnh hơn thì nên dùng một miếng gỗ tròn cở 3 cm (Đăng Khoa, Tại Tài).
Sau đó là khắc vào đó cái buà Bát Quái
Ở giữa miếng gổ đó lại khoét cái lỗ và đút cây đủa tre trên vào cách gốc 5 cm
Định vị quẻ Ly ở trên.


3cm thì rơi vào cung [Đăng khoa] và [Khẩu thiệt] (Tại tài < 2.7cm, đăng khoa > 2.9cm, do đó sẽ không có điểm chung)
mình làm đại khái như vậy cũng ok, hay phải canh cho thật chính xác vậy chú?
2,7 cm cho tới 2,9 cm. Nhưng chú viết lộn là khi định hướng bùa bát quái thì để quẻ Thủy ở phía trên.


Chào Lão Tibu,

YB nói đúng đó: "Tại tài < 2.7cm, đăng khoa > 2.9cm, do đó sẽ không có điểm chung" thì từ "2,7 cm cho tới 2,9 cm" như lão phân định sẽ không thể nào có kích thước nào bao gồm cả (Đăng Khoa, Tại Tài) hết; chứ đừng nói gì là 3 cm ...



Như vậy "Bửu Bối" với miếng gổ tròn cở 3 cm (Đăng Khoa,, Khẩu thiệt) thì sẽ thế nào hở lão?

Cám ơn,

Giác Tánh

Tibu: 

Hay lắm đó lảo Giác Tánh à! Vì tui là cái thằng có được cái "thấy" nên không biết phải chỉ cho lảo làm thế nào để hiểu được.
Tuy nhiên nặng đầu, nặng óc từ lúc đọc câu hỏi quá hay này của lảo cho tới hôm nay thì mới có cái cách đại khái như sau, để chỉ cho lảo hiểu chuyện gì xảy ra khi mình dùng kích thước để làm cái chuyện này, chuyện nọ.

Lảo mở cái truyền hình ở nhà lên và vặn cái đài tiên đóan thời tiết. Rồi trợn con mắt lên mà dòm cho kỹ vào cái chổ người ta chỉ vào những luồn gió, nhất là chỗ thay đổi áp xuất, giữa cái chỗ nóng và lạnh ... thì lảo thấy cái viền giáp giới là cái chỗ nó chuyễn động nhiều nhất: cuồn phong, bảo táp, mưa, tuyết ... phần đông là ở những chỗ này.
Công thức 3cm cũng là dùng cái ý đó.

Như vậy tác dụng thì ở hai đầu kích thước thì nó bị pha (một ý bên này và một ý bên kia). Và như vậy nó mới chuyễn được.

Hậu Thiên Bát Quái.
 làm xong thì treo cây đủa nằm ngang song song với mặt đất. Bằng cách cột sợi chỉ lên đủa tre và canh sợi chỉ ngay trọng tâm của cái bửu bối này là xong.

Định quẻ THỦY Ở TRÊN (KHẢM)
source https://www.hoasentrenda.com/smf/index.php?topic=818.0










Đăng Khoa Xích
5-10-2009


Đăng Khoa Xích, dài 46 cm, gồm 32 đoạn, mỗi đoạn dài: 1,4375 cm với công dụng như sau:

1. Hưng Thịnh    11. Ly Hương   21. Thất Tài   31. Phước Đức
2. Thượng Tấn   12. Thống Tử   22. Quan Quỷ   32. Thiên Khố
3. Đăng Khoa    13. Phú Quý   23. Cướp Quan
4. Tấn Chí         14. Tấn Ích   24. Trường Bịnh
5. Thối Khẩu     15. Hoạnh Tài   25. Tai Nạn
6. Thất Bệnh     16. Nghĩa Thuận   26. Thối Tài
7. Lâm Bệnh     17. Cát Lợi   27. Cô Hại
8. Hại Chí         18. Quý Tử   28. Công Sự
9. Thất Tài        19. Lợi Ích   29. Nghinh Tài
10. Khẩu Thiệt   20. Thêm Đinh   30. Lục Hảo

Phương cách sử dụng:
1. đo kích thước
2. dùng máy tính chia cho 46 cm,
3. lấy số dư
4. số dư chia cho 32: ta có ý nghĩa của kích thước đó

Nhật Nguyệt Xích, dài 36 cm, gồm 26 đoạn, mỗi đoạn dài: 1,3846153 cm với công dụng như sau:

1. Đồng Tăng   7. Tuyệt Nghĩa   13. Tử Cát      19. Sư Cô             25. Cát Lợi
2. Tại Tài        8. Ly Hương       14. Sanh Quý   20. Trường Bệnh   26. Tấn Bửu
3. Khẩu Thiệt   9. Tấn Nghiệp    15. Sanh Tử     21. Thiên Lưu
4. Sanh Tai      10. Chiêu Tài     16. Tấn Tài      22. Quan Tử
5. Tổn Thê       11. Cát Lợi        17. Hung Thần  23. Thối Tài
6. Phân Định    12. Vượng Tài    18. Hoạnh Họa  *24. Ôn Hỏa

* Ôn Dịch và Hỏa Hoạn

Phương pháp sử dụng:
1. Đo kích thước
2. Dùng máy tính chia cho 36.
3. Lấy số dư
4. Số dư chia cho 26: ta có ý nghĩa của kích thước đó

Phong Thủy Hoán Xích:
Lấy nghĩa của cả hai cây thước trên ta có ý nghĩa gần như chính xác của kích thước đó.

Ví dụ cho dễ hiểu: 

Bửu Bối Chống Ác Xạ:
Vật dụng: Đũa tre
Kích thước: 15 cm
Đăng Khoa Xích cho kết quả: 15 cm chia cho 1,4375 thì rơi vào đoạn số: 10,43 (suy ra là đoạn 11 và có ý nghĩa là: Ly Hương).
Nhật Nguyệt Xích cho kết quả: 15 cm chia cho 1.3846153 thì rơi vào đoạn số 10,83 (suy ra là đoạn 11 và có ý nghĩa là: Cát Lợi).

Lấy đũa tre đo từ gốc lên tới 10 cm, và từ kích thước này chuốt cho nhọn (5 cm còn lại).
Tới đây là đủ xài rồi.

Nhưng để hoàn chỉnh hơn thì nên dùng một miếng gỗ tròn cỡ 3 cm (Đăng Khoa, Tại Tài).
Sau đó là khắc vào đó cái buà Bát Quái
Ở giữa miếng gổ đó lại khoét cái lỗ và đút cây đủa tre trên vào cách gốc 5 cm
Định vị quẻ Khảm ở trên.

Vị trí treo trên trần nhà tại:
Trung tâm căn phòng hay là trung tâm căn nhà.

Lấy sợi chỉ nhỏ chừng nào hay chừng đó và cột vào đủa tre. Rồi treo ngay khoảng chỗ đó.

Nhận xét: đũa tre tự động xoay qua, xoay lại... theo chiều phát ra ác xạ và tự động khống chế nó.
Duy trì: chỉ cần quét màng nhện là bửu bối lại hoạt động như thường liền.
Bửu Bối đứng im mà không có màng nhện thì nhà hết ác xạ Grin
Bửu Bối này vang tiếng một thời ở Đà Lạt.

Sau đây là một số Kích thước mà tibu đã soạn sẵn cho việc xây nhà.

Tính bằng cm:
48 49 51 73 74 87 cho tới 92
110 120 157 cho tới 165
179 cho tới 182
229 cho tới 235
322 cho tới 324
341 cho tới 346
394 cho tới 395
411 cho tới 418

đại khái là vậy, nên nhớ là... vật liệu có sự co dãn ...

TB: Anh Nhâm mà thấy tibu phổ biến Nhật Nguyệt Xích là anh rầy tibu ghê lắm! hihihihi.

Trích từ Diễn Đàn

Đũa trị ác xạ

Nhưng để hoàn chỉnh hơn thì nên dùng một miếng gỗ tròn cở 3 cm (Đăng Khoa, Tại Tài).
Sau đó là khắc vào đó cái buà Bát Quái
Ở giữa miếng gổ đó lại khoét cái lỗ và đút cây đủa tre trên vào cách gốc 5 cm
Định vị quẻ Ly ở trên.


3cm thì rơi vào cung [Đăng khoa] và [Khẩu thiệt] (Tại tài < 2.7cm, đăng khoa > 2.9cm, do đó sẽ không có điểm chung)
mình làm đại khái như vậy cũng ok, hay phải canh cho thật chính xác vậy chú?
2,7 cm cho tới 2,9 cm. Nhưng chú viết lộn là khi định hướng bùa bát quái thì để quẻ Thủy ở phía trên.


Chào Lão Tibu,

YB nói đúng đó: "Tại tài < 2.7cm, đăng khoa > 2.9cm, do đó sẽ không có điểm chung" thì từ "2,7 cm cho tới 2,9 cm" như lão phân định sẽ không thể nào có kích thước nào bao gồm cả (Đăng Khoa, Tại Tài) hết; chứ đừng nói gì là 3 cm ...



Như vậy "Bửu Bối" với miếng gổ tròn cở 3 cm (Đăng Khoa,, Khẩu thiệt) thì sẽ thế nào hở lão?

Cám ơn,

Giác Tánh

Tibu: 

Hay lắm đó lảo Giác Tánh à! Vì tui là cái thằng có được cái "thấy" nên không biết phải chỉ cho lảo làm thế nào để hiểu được.
Tuy nhiên nặng đầu, nặng óc từ lúc đọc câu hỏi quá hay này của lảo cho tới hôm nay thì mới có cái cách đại khái như sau, để chỉ cho lảo hiểu chuyện gì xảy ra khi mình dùng kích thước để làm cái chuyện này, chuyện nọ.

Lảo mở cái truyền hình ở nhà lên và vặn cái đài tiên đóan thời tiết. Rồi trợn con mắt lên mà dòm cho kỹ vào cái chổ người ta chỉ vào những luồn gió, nhất là chỗ thay đổi áp xuất, giữa cái chỗ nóng và lạnh ... thì lảo thấy cái viền giáp giới là cái chỗ nó chuyễn động nhiều nhất: cuồn phong, bảo táp, mưa, tuyết ... phần đông là ở những chỗ này.
Công thức 3cm cũng là dùng cái ý đó.

Như vậy tác dụng thì ở hai đầu kích thước thì nó bị pha (một ý bên này và một ý bên kia). Và như vậy nó mới chuyễn được.

Hậu Thiên Bát Quái.
 làm xong thì treo cây đủa nằm ngang song song với mặt đất. Bằng cách cột sợi chỉ lên đủa tre và canh sợi chỉ ngay trọng tâm của cái bửu bối này là xong.



Đăng Khoa Xích
5-10-2009


Đăng Khoa Xích, dài 46 cm, gồm 32 đoạn, mỗi đoạn dài: 1,4375 cm với công dụng như sau:

1. Hưng Thịnh    11. Ly Hương   21. Thất Tài   31. Phước Đức
2. Thượng Tấn   12. Thống Tử   22. Quan Quỷ   32. Thiên Khố
3. Đăng Khoa    13. Phú Quý   23. Cướp Quan
4. Tấn Chí         14. Tấn Ích   24. Trường Bịnh
5. Thối Khẩu     15. Hoạnh Tài   25. Tai Nạn
6. Thất Bệnh     16. Nghĩa Thuận   26. Thối Tài
7. Lâm Bệnh     17. Cát Lợi   27. Cô Hại
8. Hại Chí         18. Quý Tử   28. Công Sự
9. Thất Tài        19. Lợi Ích   29. Nghinh Tài
10. Khẩu Thiệt   20. Thêm Đinh   30. Lục Hảo

Phương cách sử dụng:
1. đo kích thước
2. dùng máy tính chia cho 46 cm,
3. lấy số dư
4. số dư chia cho 32: ta có ý nghĩa của kích thước đó

Nhật Nguyệt Xích, dài 36 cm, gồm 26 đoạn, mỗi đoạn dài: 1,3846153 cm với công dụng như sau:

1. Đồng Tăng   7. Tuyệt Nghĩa   13. Tử Cát      19. Sư Cô             25. Cát Lợi
2. Tại Tài        8. Ly Hương       14. Sanh Quý   20. Trường Bệnh   26. Tấn Bửu
3. Khẩu Thiệt   9. Tấn Nghiệp    15. Sanh Tử     21. Thiên Lưu
4. Sanh Tai      10. Chiêu Tài     16. Tấn Tài      22. Quan Tử
5. Tổn Thê       11. Cát Lợi        17. Hung Thần  23. Thối Tài
6. Phân Định    12. Vượng Tài    18. Hoạnh Họa  *24. Ôn Hỏa

* Ôn Dịch và Hỏa Hoạn

Phương pháp sử dụng:
1. Đo kích thước
2. Dùng máy tính chia cho 36.
3. Lấy số dư
4. Số dư chia cho 26: ta có ý nghĩa của kích thước đó

Phong Thủy Hoán Xích:
Lấy nghĩa của cả hai cây thước trên ta có ý nghĩa gần như chính xác của kích thước đó.

Ví dụ cho dễ hiểu: 

Bửu Bối Chống Ác Xạ:
Vật dụng: Đũa tre
Kích thước: 15 cm
Đăng Khoa Xích cho kết quả: 15 cm chia cho 1,4375 thì rơi vào đoạn số: 10,43 (suy ra là đoạn 11 và có ý nghĩa là: Ly Hương).
Nhật Nguyệt Xích cho kết quả: 15 cm chia cho 1.3846153 thì rơi vào đoạn số 10,83 (suy ra là đoạn 11 và có ý nghĩa là: Cát Lợi).

Lấy đũa tre đo từ gốc lên tới 10 cm, và từ kích thước này chuốt cho nhọn (5 cm còn lại).
Tới đây là đủ xài rồi.

Nhưng để hoàn chỉnh hơn thì nên dùng một miếng gỗ tròn cỡ 3 cm (Đăng Khoa, Tại Tài).
Sau đó là khắc vào đó cái buà Bát Quái
Ở giữa miếng gổ đó lại khoét cái lỗ và đút cây đủa tre trên vào cách gốc 5 cm
Định vị quẻ Khảm ở trên.

Vị trí treo trên trần nhà tại:
Trung tâm căn phòng hay là trung tâm căn nhà.

Lấy sợi chỉ nhỏ chừng nào hay chừng đó và cột vào đủa tre. Rồi treo ngay khoảng chỗ đó.

Nhận xét: đũa tre tự động xoay qua, xoay lại... theo chiều phát ra ác xạ và tự động khống chế nó.
Duy trì: chỉ cần quét màng nhện là bửu bối lại hoạt động như thường liền.
Bửu Bối đứng im mà không có màng nhện thì nhà hết ác xạ Grin
Bửu Bối này vang tiếng một thời ở Đà Lạt.

Sau đây là một số Kích thước mà tibu đã soạn sẵn cho việc xây nhà.

Tính bằng cm:
48 49 51 73 74 87 cho tới 92
110 120 157 cho tới 165
179 cho tới 182
229 cho tới 235
322 cho tới 324
341 cho tới 346
394 cho tới 395
411 cho tới 418

đại khái là vậy, nên nhớ là... vật liệu có sự co dãn ...

TB: Anh Nhâm mà thấy tibu phổ biến Nhật Nguyệt Xích là anh rầy tibu ghê lắm! hihihihi.

Trích từ Diễn Đàn

Đăng Khoa Xích ý nghĩa

Huynh nào biết giải thích giùm đệ nghĩa của các từ này với:
Trích dẫn
1. Hưng Thịnh   11. Ly Hương   21. Thất Tài   31. Phước Đức
2. Thượng Tấn   12. Thống Tử   22. Quan Quỷ   32. Thiên Khố
3. Đăng Khoa   13. Phú Quý   23. Cướp Quan
4. Tấn Chí   14. Tấn Ích   24. Trường Bịnh
5. Thối Khẩu   15. Hoạnh Tài   25. Tai Nạn
6. Thất Bệnh   16. Nghiã Thuận   26. Thối Tài
7. Lâm Bệnh   17. Cát Lợi   27. Cô Hại
8. Hại Chí   18. Quý Tử   28. Công Sự
9. Thất Tài   19. Lợi Ích   29. Nghinh Tài
10. Khẩu Thiệt   20. Thêm Đinh   30. Lục Hảo
Thống tử :đau tới chết; Quan Quỷ: quan của quỷ; Thối Khẩu: Thua thiệt về lý luận; Công Sự: ăn cơm nhà, Vát ngà voi.
Nhận xét: Nhập Tứ Thiền Hữu Sắc và đưa vào cái đoạn này vào màn tivi thì sẽ ... nghe được âm thanh giao động của nó và từ đó suy ra tác dụng của đoạn này trên dây Thần Kinh của con người.

Và kích thước này áp dụng cho cái nào?

Trích dẫn
Sau đây là một số Kích thước mà tibu đã soạn sẳn cho việc xây nhà. Tính bằng cm:
48   49   51   73   74   87 cho tới 92   110   120   157 cho tới 165   179 cho tới 182
229 cho tới 235   322 cho tới 324   341 cho tới 346   394 cho tới 395   411 cho tới 418
Cho cái gì cũng được. Cửa, giường, kệ, bàn thờ, ghế đẩu, bàn ... mọi kích thước mà mình có thể đo được trong nhà!
Nên nhớ là Tam Tài là Tam Tai đó nghe. Có nghiã là cái gì cũng ngon lành và tốt đẹp hết là mình lại ... không có ở được đâu đó (Phước đức không đủ). Cẩn thận chỗ này!


source
source<<<<

Luồng Bhavanga giống như tần số dao động riêng của mỗi cá thể (chúng sanh)

Luồng này luôn luôn sao động và nó dao động theo cái TƯ TƯỞNG CUỐI CÙNG  của ta ở kiếp trước. Nó sẽ được xuất khỏi cớ thể cũ và sẽ nhập vào 1 chủng tử mới với điều kiện chủng tử này phù hợp với dao động của Bhavanga. Có thể hiểu là theo định luật Cộng hưỡng từ.
LPN

Có 16 Cõi sắc giới thuộc tứ Thiền.
Như vậy, khi dợt là để cái tâm hay bhavanga dao động với tần số của của 4 cõi này (gọi là chứng đắc, hay trải nghiệm). Khi tâm có tần số dao động với thiền nào thì sẽ thấy được cõi của giới đó.

Nếu tâm ko dợt thì có khả năng chỉ có f dao động ở 7 cõi dục này:
Cõi vui Dục-giới có 7 cõi là: Cõi Nhân-loại, Tứ-Đại-Thiên-vương, cõi Đạo-lợi, cõi Dạ-ma, cõi Đẩu-xuất, cõi Hóa-lạc-Thiên, cõi Tha-hóa-tự-tại.
hoặc tệ hơn là xuống 4 cõi khổ :
Cõi vui Dục-giới có 7 cõi là: Cõi Nhân-loại, Tứ-Đại-Thiên-vương, cõi Đạo-lợi, cõi Dạ-ma, cõi Đẩu-xuất, cõi Hóa-lạc-Thiên, cõi Tha-hóa-tự-tại.
Sơ Thiền: cõi Phạm-chúng-Thiên, cõi Phạm-phụ-Thiên, cõi Đại-phạm-Thiên. 
Nhị Thiền:cõi Thiểu-quang-Thiên, cõi Vô-lượng-quang-Thiên, cõi Quang-âm-Thiên.
Tam Thiền: Cõi Thiểu-tịnh-Thiên, cõi Vô-lượng-tịnh-Thiên, cõi Biến-tịnh-Thiên.
Tứ Thiền: Cõi Quảng-quả, cõi Vô-tưởng, cõi Ngũ-tịnh-cư-Thiên

CẤU TRÚC VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA MỘT TƯ TƯỞNG


Trước khi vô vấn đề “thực hiện chánh định trên một đề mục”, chúng ta phải biết sơ qua về cấu trúc, sự vận hành, và sự tạo nghiệp của một tư tưởng. Vấn đề này có trình bày trong kinh VI DIỆU PHÁP hay TỐI THẮNG TẬP YẾU LUẬN của Thích Minh Châu (2 tập).

Chúng ta để ý đến sự việc xảy ra như sau:
Tiếng “cạch” do chúm chìa khóa rơi trên mặt bàn. Khi đem phân tích nó dựa trên VI DIỆU PHÁP, ta có kết quả sau:

Sau khi ta nhận thức được sự việc vừa xãy ra như trên, trong một tiếng “cạch”: Ta biết rằng, hay có một tư tưởng trong đầu ta kết luận rằng: Đó là tiếng động của chùm chìa khóa rơi trên mặt bàn, thì tư tưởng đó đã qua năm (5) giai đoạn sau:

1.  Xuất phát từ luồng “BHAVANGA” (Cá tánh của ta).
2.  Vào những giác quan (ở đây gồm: Mắt, Tai và Ý).
3.  Làm các giác quan chú ý đến sự việc.
4.  Vào Tốc hành tâm (JAVANA) một cách yếu ớt.
5.  Ra Đăng ký tâm và Xác định tâm.

Tư tưởng đó đã di chuyển từ VI TẾ TÂM (1,2,3,4) đến THÔ TÂM (5) và mất đi một thời gian là: 17 sát-na tâm thức.


NGUYÊN TẮC TẠO NGHIỆP CỦA MỘT TƯ TƯỞNG 
 
1.  Một tư tưởng SẼ TẠO NGHIỆP khi nó đủ mạnh, có nghĩa là từ: (2,3,4,5)
2.  Một tư tưởng KHÔNG TẠO NGHIỆP khi nó không đủ mạnh, có nghĩa là (1)
 
Để GIẢI THOÁT hay GIẢI THOÁT TRI KIẾN, chúng ta đem theo sự THANH TỊNH đến cho bằng được luồng BHAVANGA (cá tánh) và VƯỢT QUA nó để đạt được sự THANH TÂM hay AN CHỈ.
  
ĐỊNH NGHĨA LUỒNG BHAVANGA 
 
Là phần đầu của VI TẾ TÂM nó lúc nào cũng RUNG ĐỘNG và khó làm cho nó chấm dứt được. Nó được tạo nên, do, và theo ý của TƯ TƯỞNG CUỐI CÙNG của ta, khi ta chết ở kiếp trước. Và chính nó đã âm thầm hướng dẫn ta làm việc này việc nọ, ghét người này thương người kia và cũng chính nó đã dìm, đắm ta trong NGHIỆP QUẢ.
 
Như vậy cũng đã có QUÁ ĐỦ lý do để chúng ta thực hiện cuộc HÀNH HƯƠNG từ miền VÔ MINH đến miền GIẢI THOÁT qua con đường CHÁNH ĐỊNH. Con đường này không dành cho những THIÊN TÀI, mà chỉ dành riêng cho những ai tự thấy rằng mình phải CẦN CÙ BÙ KHẢ NĂNG. Hay cho những ai vì tò mò muốn tìm hiểu coi GIẢI THOÁT và GIẢI THOÁT TRI KIẾN là gì?

source

Tuyến Tùng tạo ra cơn bão tư tưởng - cho nên phải luôn Check TT liên tục

Nguyên tắc vận hành của một tâm bệnh: Từ vô thức, tuyến tùng liên tục tạo ra những cơn bão tư tưởng đi xuyên qua màn lọc của phong tục, kiến thức... và sau khi được thanh lọc thì tư tưởng tiếp tục hành trình vào phần ý thức và hiện lên màn não với một tư tưởng rõ ràng. Đây là quy trình một tư tưởng bình thường.
Thế nhưng, ở Con Người thì lại có tình trạng tư tưởng lại bị cái màn lọc của kiến thức, phong tục...không cho nó chạy lên màn não. Và tạo nên một tình trạng ức chế. Tư tưởng đụng màn lọc và dội lại trở về cơn bão tư tưởng và cứ thế mà xoay vòng do vậy mà áp lực của tình trạng căng thẳng thần kinh. Y như khi mình bị phá sản vậy, mình rơi vào một tình thế trốn chạy không được. Ở các sinh vật khác thì họ có thể chạy trốn khi hoảng sợ, cắn lộn khi tức giận... thì ở Con Người, có những tình cảnh khó khăn mà mình không thể chạy đi hay đánh lộn được nên mình bị ức chế. Và tình trạng này ảnh hưởng đến các kích thích tố và dây thần kinh phế vị. Do sự đảo lộn này mà sinh ra những bệnh của Con Người: Loét bao tử, suy tim, trĩ, phong thấp, tiểu đường,... Phương cách là phải có một cái màn lọc khác để nâng cao sức chịu đựng hơn nữa. Phật Giáo đã cung cấp cho tụi mình đủ phương tiện để giải quyết những căn bệnh trên mà bọn mình đã biết.

Hoa Hộ Trì

Hoa Hộ Trì

Thầy Tibu hướng dẫn Ánh Sáng thực hiện
Qúa trình vẽ Hoa Hộ Trì
Ở những nơi không cho phép trưng bày hình ảnh tâm linh này nọ thì tibu đã tập hợp được những nghệ nhân này bằng cái hoa tám màu thay thế cho cái bùa Bát Quái hihihi
mời bà con tham khảo hình hoa hộ trì

Với các màu sau đây:
Hình được gọi như mặt đồng hồ, các màu chính được phân bố như sau:
Hướng Bắc (12 giờ): màu đen
Hường Đông)(3 giờ): màu xanh lá xây
Hướng Nam) (6 giờ): màu đỏ
Hường Tây) (9 giờ): màu trắng
Các màu phụ là màu trộn lại của hai màu chính:
Hướng Tây Bắc: Màu Xám
Hướng Đông Bắc: Màu Xanh đậm (?) Cái màu này lạ lắm đây!
Hướng Đông Nam: Màu Vàng
Hướng Tây Nam là Hồng

Nhụy hoa có hai màu:
1. Nặng nề: Màu đen
2. Nhẹ nhàng thanh thoát: Trắng (trong hình là trắng vì ở khu vực này toàn là tu sĩ không mà thôi)

Tất nhiên hay nhất cũng nên áp dụng tỷ lệ vàng vô cho nó hài hòa luôn.
(Hình to một gang tay của chủ nhà.)

Như vậy cách nào để trưng bày tác phẩm này?

Có hai cách:
1. Sau buổi công phu thì Tu Sĩ nhìn bằng mắt thịt tác phẩm này vài giây... rồi thôi.
2. Dành cho nhà giàu  GrinGrinGrin
In nó ra rồi dán lên vách tường đâu đó gần chỗ công phu, để sau khi dợt xong thì dành vài giây ngó nó.

Kết quả:
Làm đi, làm lại nhiều lần (không cần cầu nguyện vớ va vớ vẫn, nhớ đó nghe bà con) thì tự động rồng nó tới... nó cũng nghía!
Khi rồng nó tới thì khả năng Tu Sĩ tập dợt nó sẽ nâng cao trình độ tâm linh mình hơn.
Ông bà dùng câu: Long Thần Hộ Pháp mà hihihi  GrinGrinGrin
Nhân duyên:
Phát kiến đầu tiên  về cái hoa hộ trì này ở tại chùa Hắc Long Tự (Bình Tuy).

Câu chuyện như sau:

Lúc đó, tibu được anh Bạn dẫn xuống đó chơi. Tình hình lúc đó là Chùa không còn nước trong để cúng Phật. Nguồng nước giếng duy nhất đã bị đục.
Trong không gian lúc đó có một con rồng cứ bay qua, bay lại. Ông Thầy (thật ra là một Ni Sư) cũng thấy nó.
- - Cậu có thấy rồng đang bay không?
- - Dạ có, bây giờ làm cách nào mà làm cho bạn rồng nhìn xuống đây và ở đây hơi lâu một tý, đến khi bạn bị... "thiên nhiên kêu gọi" thì mình có mưa Thầy hớ!
- - Tui thấy rồng bay qua, bay lại mà không cách gì làm cho nó mưa.
- - Bây giờ, thầy có mấy cái thau giặt đồ bằng nhựa đủ thứ màu không?
- - Để tui tìm coi trong Chùa có cái nào không nghe.
Thế là Ông Thầy đi một hồi và bưng ra một đống thau nhựa đủ thứ màu.
- - Thầy, Thầy vào nhà đi nó sắp mưa rồi đó!
- - Còn cậu thì sao?
- - Con sẽ cầm chân con rồng này bằng cái bông được sắp xếp bởi những cái thau này.
Thế là Thầy đi vào Chùa, còn tibu thì bưng cái đống thau ra chỗ phơi lúa rồi sắp xếp ma trận.
Trên trời mây đen kéo tới đe dọa! Chưa tới năm phút, mưa nặng hột rơi xối xả. Mưa như trúc nước, mưa to chưa từng có, mưa liên tu bất tận đến độ, Thầy sợ là cái núi sau Chùa nó bị... sụp luôn!
Khỏi nói, khối lượng nước rất là nhiều: nguyên cái hồ chứa nước mưa to như cái hồ bơi cũng đầy nước luôn.
Đặc biệt bà con làng chài cho biết là: mưa chỉ quanh quẩn chung quanh Chùa!
Đặc biệt thứ hai là nước mưa, sau đó cả năm, không có lăng quăng (chắc là mưa acid). Nhưng tibu không có bị ngứa khi dầm mưa để đổ cho đầy những cái khạp chung quanh Chùa.

Người mà khoái nhất là Ông Thầy! 
Thầy ngâm nga:
Đạo cao long hổ phục,
Đức trọng quỷ thần kinh.


Quan cảnh có một không hai:
Trong chùa Ni Sư diễn ra cảnh:
tibu quần xà lỏn áo lót chạy lăng xăng hứng nước mưa.
Ông Thầy thì bận đồ Đại Lể đi ra, đi vào Chánh Diện ngắm tibu đang tìm cách cầm chân... con rồng.

Chuyện lâu rồi, mà hôm nay có dịp kể lại cũng còn mới y như hôm qua hihihi

Phước Báu


Người bị chết lại tức giận, làm đơn kiện Thượng Đế, đơn rằng:
Ngài là đấng cứu rỗi mà lại không đoái hoài đến "con chiên" một tý xiú nào cả! Con đã cầu nguyện liên tục với Ngài khi nước dâng lên đến mái nhà! Nhưng Ngài cứ làm ngơ, không cho Thiên Thần đến cứu con để con phải bị như vầy đây!

Thượng Đế xuất hiện và nói:

- - Ta có nghe lời kêu cứu của con đấy chớ! Lần đầu tiên ta đã đưa tới cho con một chiếc thuyền, mà con chê, không chịu lên đó! Kế đó, Ta lại đưa đến cho con một chiếc thuyền máy, con cũng cứ chê và sau cùng là nguyên chiếc trực thăng mà con cứ chê luôn, nên nó mới ra nông nỗi này đó chớ!

Thông thường là mình đòi hỏi là Phước Báu phải... hiện tiền. Có nghĩa là... lúc nào cũng no và không cần đi ị (cười). Nhưng vì kinh Phật có bàn về chuyện "hãy tự đốt đuốc lên mà đi". Nên chuyện lúc nào cũng no và không cần đi ị Không bao giờ xảy ra.

Tuy nhiên, trên đường tu hành, hành giả cần quan sát kỹ lưỡng cái môi trường mà mình vào đó để tu học và có quyền đặt hai câu hỏi:

- - Có ai là Thánh Tăng ở đây không?
- - Phương pháp này làm được gì đối với Cha Mẹ của tu sĩ?

Phước báu không đầy đủ thì hành giả gặp "đồ lâm vố" biểu hiện qua cách nói uốn éo như con lươn. Hệ thống tăng đoàn không giữ giới, nghi thức độ tử "theo kiểu cầu may".


Như câu trả lời sau đây:

- - Tui thấy tui thanh tịnh!

Hay là bài giảng thuyết sau đây:
 
- - Quá Khứ thì đã qua, Tương Lai thì chưa tới, Hiện Tại thì đang trôi!
 Ngài điểm tâm nào?

- - Bổn Lai Diện Mục của anh khi Cha Mẹ chưa sanh anh ra là gì?

Phước báu đầy đủ, hành giả sẽ đụng: Cách ăn nói thẳng thắng "Không có kiểu khiêm nhường ởm ờ có mùi vị "Đời nhiều hơn là Đạo". 
Thử nghĩ Bổn Sư của mình mà ăn nói cái kiểu này thì không biết lấy đâu mà rờ:

- - Tui thì mới tu hành có vài năm, Đạo Lý thì chưa có gì là rành rẽ cho lắm, Niết Bàn thì chưa hiểu nhiều! Có gì thì nhờ cao nhân chỉ dạy thêm!
Nhưng không! Trăm lần không! Ngàn lần không! Các Bạn hãy nghe lời vỗ ngực xưng tên của Ngài:

- - 
Tui là Phật đã thành, các ông là Phật sẽ thành!
[...]
Khi Vua gì đó đứng lên vái chào những vị tu sĩ khổ hạnh đi qua, Đức Phật lại nói thẳng thừng:

- - Những tu sĩ này chưa có ai là A La Hán cả! Vua chào họ làm gì?
[...]

Hành giả mà rơi vào những chỗ có tiêu chuẩn trên là... hết trật: Phước Báu Vô Lậu từ Vô Thủy cho đến giờ đã chín mùi. Chỉ còn đi theo là ăn chắc.

Hết

Cách Báo hiếu cha mẹ

Báo Hiếu và Nước Giếng26-8-2009

Nước mà đòi chảy ngược từ dưới lên trên thì trong thế gian chi có một loại nước đó là... nước giếng. Làm con mà dụ khị được cha mẹ thì phải chứng tỏ là mình có tài và có đức thì các Ngài mới nhìn mình khác cái thằng hay cái con mà các Ngài đã đẻ nó ra. Tuy rằng đã là Đại Tướng mà về nhà thăm cha mẹ thì các Ngài cũng nhìn ra là cái thằng mà các Ngài đã... đẻ nó ra.
Tibu đi chữa bệnh cho bà con hai ba giờ sáng mới về: Bị Má cho là hiếp vợ người ta, hay là ăn trộm ăn cắp, và có thể là hút xì ke. Có lúc không cho vào nhà. Tibu ngồi xếp bằng ngoài sân và... chơi luôn.
Nhưng dù sau, Má cũng sốt ruột nên cũng mở cửa cho vào nhà, sau một hồi đứng trong nhà coi thằng "nghịch tử" này làm cái gì ở ngoài sân.
Sau đó là cả chợ Đà Lạt khen Bà là có thằng con chữa bệnh như thần! Từ đó Ngài mới nhìn khác đi, và có lúc hỏi thằng nghịch tử là muốn niệm Phật cho hay hơn thì phải làm sao?
tibu mừng muốn xỉu luôn.
- - Dạ niệm Phật và tưởng tượng ra cái cục màu đỏ trên đầu của Ổng á Má?
- - Cục nào?
tibu dẫn bà lên bàn thờ và chỉ ngay vào cái cục màu đỏ trên đầu Ngài A Di Đà.
Sau một thời gian, Ngài báo cáo lại là:
- - Cái cục đó hay lắm, khi Má tới gần thì nó biến thành cây Bồ Đề và tao thấy một số Thầy tu đi vòng quanh cây đó
tibu lại gần xỉu thêm một lần nữa:
- - Điềm lành đó Má, sau này Má chết, Má qua bển Má tu tiếp đó.
Lúc Má chết tibu mới ở Nhị Thiền, không đủ tâm lực độ tử như là các Nhí bây giờ, nên đã phải mất gần cả ngày mới tìm ra Má bên kia cửa tử và độ Ngài về vùng ánh sáng, với quả vị Trung phẩm Trung Sanh.
… Do vậy mà mình múc nước giếng công phu của mình đem dội lên hòn núi Ba hay là Má. Có nghĩa là hồi hướng công đức tu hành này cho Ba hay Má.
Cách làm như sau:
Cứ tu đều đều cho có vốn cái đã. Kế đó là lâu lâu, khi mình khỏe, thì mới hồi hướng cho các Ngài.

Thời gian: Lúc các Ngài đi vào giường để ngủ.

Phương pháp: Nhắm mắt 100% và tưởng tượng ra cái mặt của các Ngài. Khi nó ra là hồi hướng luôn. Làm đi làm lại nhiều lần thì cũng bằng một lần "ngon lành" (được bàn tiếp liền theo đây).

Ngon lành nhất: Là giữ cho cái mặt nó nỗi lên y như cái mặt thật. Lúc này mà hồi huớng được là ngày mai các Ngài có sự thay đổi liền.
Hết
Trích từ Tập Tin

Bàn về "Cái Thấy"

Bàn về "Cái Thấy" thì nó có những giai đoạn như sau:
1. Cận Định: Cái thấy này bắt đầu thành hình từ nguồn gốc của khí lực.
1a. Nguồn gốc khí lực ở dưới xương cùng (Nam) và ở ngay ngực (Nữ).  
Mở ngoặc:
Do được ưu đãi như vậy mà linh tính người nữ đều trúng hơn là nam. Cũng do được ưu đãi như vậy mà khi tập thì phái nữ có mòi ngon lành lẹ hơn phái nam. (hehehe 
Grin chịu thôi! Sự Thật nó là như vậy mà!).
Tuy nhiên, vì mạnh như vậy mà phái nữ một khi làm bậy thì ghê rợn hơn là phái nam. Một khi chấp trước vào cái gì hay là hệ thống nào đó thì đều mang đến tai hoạ nhiều hơn là phái nam.
Nhưng một khi đã đặt ngay đúng chỗ, ngay chỗ chánh... thì phe nữ lại chánh... Phải nói là khỏi chê vào đâu được!
Thử tưởng tượng tất cả những cái soi mói, ganh tỵ, ghen tuông đó cộng với cái linh tính kia mà lại hướng vào bên trong thì hết chê! Do vậy mà khi tu thì cà xịch cà đụi lắm lận, nhưng khi đã mớm được rồi thì... chết mí bà! Grin Grin Grin
Đóng ngoặc. 
1b. Kế đó là cái phần gọi là "Canal" là cái ống trống không ở ngay trung tâm thần kinh xương sống (Khoa Học tìm có học máu cũng không thể biết nó có công dụng gì. Nó có công dụng là chuyên chở những dòng tĩnh điện do sự bốc hơi của giọt tinh (giọt nước trong trong đó quý ông) 
Mở ngoặc:
Đây là phần quan trọng của vấn đề điều thân! Khi thư giãn ngon lành thì cái rảnh này lại tròn vo do đó dòng điện di chuyển không bị trở ngại. Do vậy mà khi quên không điều thân (thư giãn) thì cái ống này lại hiện ra tình trạng không đều: Chỗ thì hẹp túm, chỗ thì lại tròn vo. Do không đều mà khó có thể tu cao được.
Đóng ngoặc.
 
1c. Và bay vù lên đụng cái tùng quả tuyến (gland pineal)
Từ vị trí này, và nhất là do tập trung tư tưởng ngay đằng trước mặt, ngang với tầm nhìn và nhập chánh định trên một đề mục chọn sẵn: Tuyến Tùng Quả này có tác dụng như là một cái kính phản chiếu nghiêng 45 độ và đưa tất cả cái thần lực này đụng phải cái xoang tráng. 
1d. Xoang tráng chỗ nằng nặng ngay tại chỗ này nè (hello Brightmoon):
Ngay boong chỗ này, trong hình: Là chỗ của Chư Thiên thường hay tập trung.
Để ý là nó nằm cao hơn chỗ hai chân mày giao nhau đó nghe. 
Còn chỗ hai chân mày giao nhau là chỗ mà Tha Hóa Tự Tại hay tập trung. Chỗ này HSTD chê, và không thèm chơi 
Mở ngoặc:
Đầu tiên là máu dồn về chỗ này.
Với cảm giác nằng nặng là thông thường.
Với tiếng nổ to y như là lựu đạn: Đó là những dây thần kinh phải nối lại với nhau, và khi nó nẹt điện để đụng nhau: Nó phát ra tiếng nổ này! Giật mình là cái chắc, xả thiền là đương nhiên, hồi hộp là không có trật! Dĩ nhiên phản ứng tự nhiên là nghỉ giải lao vài ba ngày cho tới khi hết hẳn cái cảm giác sờ sợ ghê ghê thì mới tập tiếp.
Còn nếu liều mạng mà tập liền thì hệ thần kinh lại chưa theo kịp nên nó sẽ đẻ ra nhiều khuyết tật về sau này. Y như là nền nhà chưa có khô, chưa có vững mà đã hấp tấp xây nhà lên liền vậy!... Tất nhiên là khó mà tu lên cao được vì nó sẽ nứt, sẽ xì hơi,...
đóng ngoặc.
 

2. Bây giờ lại bàn về Chánh Định:
Khi mà độ tập trung tư tưởng ngay đằng trước mặt, ngang với tầm nhìn đã đủ lực thì có những biểu hiện như sau:
2a. Không gian bắt đầu có chiều sâu. 3D
2b. Hình ảnh chuyển sang dạng hình nổi 3D
2c. Hình ảnh nổi và không gian đen và cũng nổi luôn!
2d. Hình ảnh quán tưởng thay đổi từ dạng thô (do hình phẳng (2D) đưa lại: Thông thường là không rõ nét mặt) sang cái hình có mang cái mặt của người dẫn đường và sau cùng là một hình Bồ Tát hay là Đức Phật với nét mặt thật là đúng sự thật (có nghĩa là một nét mặt khác hẳn, không còn mang cái nét mặt của người dẫn đường nữa). 

Hòa lùn, ông là ai?


Hiện nay bà con đang dùng bữu bối của anh Hòa Lùn làm. Nhưng chưa biết Hòa Lùn là ông nào thì cũng chưa đầy đủ lắm đâu.

Đây là một vị Thánh Tăng.
Qủa vị Tu Đà Hường, một kỳ hoa dị thảo đặc biệt của chùa.
============
Thông thường thì dân tu hành có cơ hội Ngộ Đạo vào trình độ Nhị Thiền (đề mục xuất hiện ngay đằng trước mặt từ 12 giây cho tới 40 giây) Tâm thức lúc này mất đi chi Tầm. Chỉ còn Tứ, Hỷ, Lạc và Nhất Tâm.
============
Anh Hòa Lùn lại Ngộ Đạo ở trình độ Cận Định! Có nghĩa là chưa có ai làm được chuyện này!!!

Nhà ở... không có mồng tơi để mà rớt!

Tibu đã quen Hòa Lùn từ 1982, và tibu không thấy anh giận dữ lần nào.

Anh rất siêng năng tập dợt, hể mà Hòa Lùn mà dợt cái gì, thì có nghĩa là 24/24 và kéo dài 7 ngày trong một tuần.

Tâm anh lành với chỉ số kỹ thuật là: Không thể tưởng tượng được.

Do ăn nói thật thà, hiền khô, nên linh tính lại là số một.

Khi gặp ai. Mà anh cảm thấy đây là tà, thì chưa lần nào sai.

Anh có biệt tài là nằm mơ, rồi có thể... thấy rõ trình độ công phu của đối tượng.

Như là... ông thầy dưới chùa Long Thọ (chùa bây giờ đã biến mất) tại Đà Lạt.
Anh Hòa Bùa thấy một giấc mơ mà ông thầy đó lại bận quần xà lỏn.

Với giọng khàng khàng... Anh kết luân: 
- - Thầy chùa gì mà bận quần xà lỏn! Tà! rất là tà!

Sau đó thì tà thiệt vì tội nghiên cứu con gái...

Chuyện kể về dạng... kỳ hoa dị thảo rất là nhiều
Như là chuyện anh Hòa Lùn leo lên ống khói lò vôi, dùng sâu chuổi đập nhẹ vào vách phía ngoài... thì silice tróc ra bên trong và rơi...  rào rào! 

Chưa ai làm được chuyện này! ở trình độ Cận Định...

Sức mạnh lúc còn trẻ:
Lam Thợ Giầy, có kể lại một tình huốn như sau:

- -Tui nhớ ông này rồi! Khi nhà tui làm cái mái nhà thì Hòa Lùn có tới làm. Anh làm thợ mộc
Vì là lùn nên... khi leo cao thì hay dùng cái thang.

Khi Anh vừa leo lên cao xong... thì ai đó mượn cái thang đi! hihihi

Thao tác thần kỳ:
Thế là anh đu tòn ten một tay cầm cái đà nhà, miệng ngậm cây đinh

Tay còn lại lấy cây đinh 5 phân từ miệng ra và cắm mạnh một phát!
Cây đinh lún xâu vào gỗ. 

Chỉ với một tay còn tự do, vì tay kia vẫn bám chặt cây đà, anh rút búa từ túi quần ra và đóng xong cái đinh ngon lành!

Quản cáo xíu thôi, cho bà con ở xa biết tài năng của anh Hòa Lùn.

source

Anh Hoà Lùn:
Tibu gặp anh vào lúc anh bị xúi quảy nhất: 
Anh bị tẩu hỏa nhập ma, tibu dùng châm cứu để tạm thời ổn định. Và sau đó, anh được một con ong nó bay lòng vòng thân thể của anh và đã chửa lành bệnh này.

Anh lúc nào cũng ỷ sức mạnh và ít có khi chịu nghe tibu ngưng nghỉ khi anh tu tập quá sức! Hậu quả là anh bị nhức đầu kinh niên. 

Và cũng từ đó, anh không còn tập năng được nửa.

Tưởng rằng: 

Với hệ thần kinh đã quá tải và liên tục bị bầm dập, về chuyện tu hành thì đành hẹn kiếp sau! 

Nhưng nhờ tính không bao giờ chịu thua, Anh lỳ lợm ủi tới. 
Và tâm lực chỉ ở trong Cận Định chuyên nghiệp (từ hồi năm 1982 cho tới năm nay 2012): 

Anh tập liên tu bất tận trong 30 năm dài ròng rả, với không một chút buồn chán: Anh đã xuất sắc thành Thánh Tăng (Tu Đà Hường) vào tháng 4 năm nay (tháng 4/2012).

Tibu xin nghiêng mình trân trọng chào mừng Vị Thánh Tăng có một không hai này!

Hòa lùn, ông là ai?

(chú Hòa đội nón)
Hiện nay bà con đang dùng bữu bối của anh Hòa Lùn làm. Nhưng chưa biết Hòa Lùn là ông nào thì cũng chưa đầy đủ lắm đâu.

Đây là một vị Thánh Tăng.
Qủa vị Tu Đà Hường, một kỳ hoa dị thảo đặc biệt của chùa.
============
Thông thường thì dân tu hành có cơ hội Ngộ Đạo vào trình độ Nhị Thiền (đề mục xuất hiện ngay đằng trước mặt từ 12 giây cho tới 40 giây) Tâm thức lúc này mất đi chi Tầm. Chỉ còn Tứ, Hỷ, Lạc và Nhất Tâm.
============
Anh Hòa Lùn lại Ngộ Đạo ở trình độ Cận Định! Có nghĩa là chưa có ai làm được chuyện này!!!

Nhà ở... không có mồng tơi để mà rớt!

Tibu đã quen Hòa Lùn từ 1982, và tibu không thấy anh giận dữ lần nào.

Anh rất siêng năng tập dợt, hể mà Hòa Lùn mà dợt cái gì, thì có nghĩa là 24/24 và kéo dài 7 ngày trong một tuần.

Tâm anh lành với chỉ số kỹ thuật là: Không thể tưởng tượng được.

Do ăn nói thật thà, hiền khô, nên linh tính lại là số một.

Khi gặp ai. Mà anh cảm thấy đây là tà, thì chưa lần nào sai.

Anh có biệt tài là nằm mơ, rồi có thể... thấy rõ trình độ công phu của đối tượng.

Như là... ông thầy dưới chùa Long Thọ (chùa bây giờ đã biến mất) tại Đà Lạt.
Anh Hòa Bùa thấy một giấc mơ mà ông thầy đó lại bận quần xà lỏn.

Với giọng khàng khàng... Anh kết luân: 
- - Thầy chùa gì mà bận quần xà lỏn! Tà! rất là tà!

Sau đó thì tà thiệt vì tội nghiên cứu con gái...

Chuyện kể về dạng... kỳ hoa dị thảo rất là nhiều
Như là chuyện anh Hòa Lùn leo lên ống khói lò vôi, dùng sâu chuổi đập nhẹ vào vách phía ngoài... thì silice tróc ra bên trong và rơi...  rào rào! 

Chưa ai làm được chuyện này! ở trình độ Cận Định...

Sức mạnh lúc còn trẻ:
Lam Thợ Giầy, có kể lại một tình huốn như sau:

- -Tui nhớ ông này rồi! Khi nhà tui làm cái mái nhà thì Hòa Lùn có tới làm. Anh làm thợ mộc
Vì là lùn nên... khi leo cao thì hay dùng cái thang.

Khi Anh vừa leo lên cao xong... thì ai đó mượn cái thang đi! hihihi

Thao tác thần kỳ:
Thế là anh đu tòn ten một tay cầm cái đà nhà, miệng ngậm cây đinh

Tay còn lại lấy cây đinh 5 phân từ miệng ra và cắm mạnh một phát!
Cây đinh lún xâu vào gỗ. 

Chỉ với một tay còn tự do, vì tay kia vẫn bám chặt cây đà, anh rút búa từ túi quần ra và đóng xong cái đinh ngon lành!

Quản cáo xíu thôi, cho bà con ở xa biết tài năng của anh Hòa Lùn.

source

Anh Hoà Lùn:
Tibu gặp anh vào lúc anh bị xúi quảy nhất: 
Anh bị tẩu hỏa nhập ma, tibu dùng châm cứu để tạm thời ổn định. Và sau đó, anh được một con ong nó bay lòng vòng thân thể của anh và đã chửa lành bệnh này.

Anh lúc nào cũng ỷ sức mạnh và ít có khi chịu nghe tibu ngưng nghỉ khi anh tu tập quá sức! Hậu quả là anh bị nhức đầu kinh niên. 

Và cũng từ đó, anh không còn tập năng được nửa.

Tưởng rằng: 

Với hệ thần kinh đã quá tải và liên tục bị bầm dập, về chuyện tu hành thì đành hẹn kiếp sau! 

Nhưng nhờ tính không bao giờ chịu thua, Anh lỳ lợm ủi tới. 
Và tâm lực chỉ ở trong Cận Định chuyên nghiệp (từ hồi năm 1982 cho tới năm nay 2012): 

Anh tập liên tu bất tận trong 30 năm dài ròng rả, với không một chút buồn chán: Anh đã xuất sắc thành Thánh Tăng (Tu Đà Hường) vào tháng 4 năm nay (tháng 4/2012).

Tibu xin nghiêng mình trân trọng chào mừng Vị Thánh Tăng có một không hai này!

Tại sao vẫn bị làm khó dễ mặc dù đã có Hộ pháp?

Thưa thầy, song song hệ thống hộ pháp có một hệ thống ngăn cản không cho hành giả phát tâm tu tập, những rào cản này bền bỉ khôn ngoan, len lỏi vào những sơ hở của hành giả ,lừa gạt phá bỉnh bao vây để hành giả phải lọt vào đường ray họ giăng sẳnvì chính bản thân con và một người bạn chúng con nhất quyết đi theo thầy nhưng hai đứa bây giờ lọt lưới hết vì họ quay qua đánh người thân chúng con.
Tibu:
Không có ai mà dư thời gian đi phá phách thiên hạ cả đâu.
Thật ra, là do chính mình đã quậy người ta, thì bây giờ người ta quậy lại mình!
Diễn tiến như sau:
Sau khi đã quậy phá đã đời rồi, bây giờ mình lại tính chuyện tu hành... Thì Nghiệp mới ló ra và đòi lại những gì mà họ đã bị cướp mất!
Vì vậy:
Lời Phật Dạy thẳng thắng là:
1. Nhẫn nại
2. Sám Hối
3. Chừa và không tái phạm!

BÙA - NGÃI - CHÚ

BÙA - NGÃI - CHÚ

Bùa, Ngãi: là sự tập hợp của các ông Thần, Quỷ (giận và phá phách), và có khi là Ma (buồn). Ba lọai này ở thấp hơn Con Người (có hiếu và ưa nói thật).
Do đó cho nên: Khi đã có Hiếu và ăn thì ngay, nói thì thật thì loại này không làm gì được mình. Mình có bị bỏ buà đi nữa (bà xả) thì họ cũng không làm gì được mình.

Chú: là âm thanh, chấn động tự nhiên của Vũ Trụ hay là môi trường sống mà mình đang sống.
Chú là Tên gọi của ai đó (ai đó: là Quỷ, Thần, Tiên, Chư Thiên ...). Những chúng hữu tình này trong lúc sinh sống thì họ nhận biết được một cái sức mạnh nào đó (nơi họ đang ở) và họ luyện cái năng lực đó và tu tập thành công.

Có thể gọi đây là những nhà chuyên khoa về một vấn đề nào đó. Do đó mà khi gọi đúng tên của họ, thì họ xuất hiện và làm theo chuyên khoa của họ.
Như vậy, tùy vào cách gọi của hành giả mà hành giả có thể triệu tập được họ hay không.

1. Gọi bằng lời nói bằng cách đọc lớn tiếng như là gọi nhau bình thường vậy đó: Không có tác dụng gì cả.

2. Gọi bằng tiếng xù xì, xù xì, y như là nói nhỏ vào tai của ai đó: Cái này thì những cảnh giới ở gần chỗ mình ở thì họ có thể nghe và họ sẽ tới.

3. Gọi bằng sự tập trung tư tưởng, như:

Nín thở mà gọi, vẽ, sau đó thì thổi vào chỗ nào hay cái gì đó: Họ sẽ xuất hiện ngay nơi đó và sẽ thi hành cái chuyên khoa của họ.

4. Gọi bằng "Cận Định": thì cao nhất là Tha Hoá Tự Tại sẽ tới, thấp thì có Bùa Ngãi.

5. Gọi bằng "Chánh Định" là gọi với trình độ Tứ Thiền Hữu Sắc là cao nhất (khi bàn về hình tướng). Ở Trình độ này thì gọi ai thì người đó đến bằng linh ảnh.

Từ năm cách gọi ở trên mà mình sẽ gặp những loại khác nhau:
ví dụ: Âm thanh là: Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát.

Gọi cách thứ nhất: Chỉ có hàng xóm, bà xả và con cái nó nghe và nó cằn nhằn.

Gọi cách thứ hai:
 Ma quỷ và cõi cô hồn thuộc về dạng "có đọc qua câu này khi họ còn sống" nay vì nghe có người đọc theo kiểu này thì họ kéo tới. Và nghe theo kiểu của họ (có nghiã là nghe tiếng được, tiếng mất, y như là Bé Hạt Tiêu tường trình lại khi còn ở Điạ Ngục mà niệm Phật vậy: Có nghiã là không phải là âm thanh "Phật" đâu! Mà là "Hự" hoặc là "Phừ" hoặc là "Ự" ...)

Cách thứ ba:
Thì quỷ thần nó tới. Loại này thì khi còn sống, họ có thấy thoáng qua một cái gì đó về Ngài Quan Thế Âm nên họ cứ đi tìm để mà được thấy lại cái đó. Trình độ tam linh rất là hổn man và cực kỳ yếu kém.
Là vì tìm hoài không được, nên họ tự xưng là Quan Thế Âm và đi hành hiệp y như là các hiệp sĩ là:
Có thưởng, có phạt; có đập, có đánh; có phe, có đảng; có lính, có quân; có Ta, có ngươi; với đầy đủ bản ngã của người chưa tu hành.
Người làm quen với kiểu này thường bị buà hành như: cụng đầu, đập tay chân vào vách đá, đến độ xùi bọt mép, co giật tay chân ... Thảm trạng này sẽ tái diển nếu mà người này ... phạm giới như là ăn khế, ăn thịt chó, ăn thịt trâu và thậm chí ăn đậu phọng, chui qua dây phơi đồ, hành sự vợ chồng mà đeo bữu bối (tượng phật làm bằng xương, nanh ...)...
Tất nhiên nói xạo và bất hiếu thì ... không sao ;

Cách thứ tư:
Tha Hóa mà nó tới thì có cái đở hơn: cũng có sự hành hạ nhưng ít lắm, nhưng ... có cái là họ ngu lắm, ví dụ:
Tự nhiên các Ngài làm cho người, tu hành theo kiểu này, hiểu là "Tập mở Thần Nhãn":
Thế là khi các Ngài nhập vào thì người này cứ nhè những cái đinh hay là góc cạnh bàn hay nhà mà cụng đầu vào chỗ Tam Tinh (ngay giữa chân mày) để mà khai mở!
Tha Hoá Tự Tại thấp cấp, có khuynh hướng bần cùng hoá người đi theo mình: Là vì đó là cách mà họ đã tu hành và đã thành công theo cách là "làm đầy tớ không công cho thiên hạ". Do vậy mà đời nó dập là khỏi chê khi hành giả tu theo kiểu này.
Loại Tha Hoá cao cấp hơn thì sẽ xuất hiện trong khi hành giả bị bịnh nặng và đề nghị là nếu mà thờ Ta thì Ta sẽ chữa lành, và làm cho con giàu có và nhiều quyền lợi, và có thể thành một giáo chủ.

Cách thứ năm:
Là các Nhí và các hành giả ở hoasentrenda đang tập gọi.

TB: Ngãi là một cái cây đã có sẳn một chất độc qua mùi thơm, hay là chất hoá học. Người luyện phải biết được thần chú và tập trung tư tưởng vào cây này mà ... nuôi nấng nó như là con của mình vậy. Lâu ngày thì Ma hay Quỷ, hay là Thần nó nhập vào cái cây đó và từ đó nó mới có tác dụng.

(st)
----
Bước đầu tiên của tu Thiền: Đối trị tâm tán loạn 


1. Quán Sổ Tức, để đối trị bệnh tán loạn của tâm trí.
2. Quán Bất Tịnh, để đối trị lòng tham sắc dục.
3. Quán Từ Bi, để đối trị lòng sân hận.
4. Quán Nhân Duyên, để đối trị lòng si mê.
5. Quán Giới Phân Biệt, để đối trị chấp ngã.
(theo Ngũ Đình Tâm Quán)


1. Quán Sổ Tức:
 Để ý vào hơi thở vào ra, hít vào biết mình đang hít vào, thở ra biết mình đang thở ra... có thể đếm một lúc. Mục đích phép này là để đạt vào trạng thái Tâm Tức Tương Ý (cận định) để nhập chánh định cho dễ trên một đề mục theo cách an trú chánh niệm trước mặt (quán an trú đề mục như thật trước trán với khoảng cách từ gần rồi đẩy ra ngày càng xa khi tâm lực đủ mạnh)... 

2. Quán bất tịnh: có thể dùng cách quán bộ xương, giữa các khớp xương cách ra 1 khoảng cách có ánh sáng vàng nối lại giữa các khớp xương từ 2 ngón chân cái dần dần đi lên toàn bộ cơ thể lên đến đầu và sau cùng phóng ra cái đề mục và sau cùng chỉ còn tập trung duy nhất vào cái đề mục. Đây là môn Tẩy Tủy Công tuyệt vời đối trị tâm Tham dục và Phóng dật của Phật giáo.

3. Quán từ bi: Từ huyệt ngọc đường (Anahata) chỗ ngay giữa ngực cao hơn 2 núm vú 1 chút (giao giữa cuối 2 xương đòn vai gần nách với đường chính giữa, trong hình Phật là chỗ chữ Vạn, người ta đeo Hộ Phù phải cho nằm vào đúng vị trí này) có chữ Vạn màu vàng chói, cho chữ Vạn này xoay tròn ngày càng mở rộng lan tõa ấm áp lòng Từ Bi ra vô lượng vô biên... sau cùng tất cả đến chỗ Thanh Tịnh, Trống Rỗng, Sáng Suốt, Bất động - thanh thãn - an lạc và vô sự.

4. Quán nhân duyên: Hiểu rõ tất cả đều là do Nhân- Quả tạo thành. Thân này, Thọ này, Tâm (suy nghĩ, ý thức) và Pháp, tất cả đều là Khổ, Vô thường và đều không có chủ thể. Tất cả là do nhân duyên tạo ra, khởi đầu từ: Vô minh và Ái (sự tham luyến mong cầu). Pháp ở đây là tất cả cảnh giới bên ngoài và bên trong, quá khứ, hiện tại và tương lai.
 
 5. Quán giới phân biệt: 6 căn (mắt tai mũi lưỡi thân ý), 6 trần (sắc thahh hương vị xúc pháp), 6 thức (sự phân biệt của 6 căn gọi là nhãn thức, nhỉ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức). Trong 6 căn thì Mắt là cửa ngõ đạo tặc số 1 cần thâu nhiếp, trong 6 thức thì Ý thức dẫn đầu tạo tác cần phải canh chừng thiệt kỹ. Tất cả gồm 18 thứ căn trần thức đều sanh diệt, giả dối, vô thường, không phải là ta, không phải tự ngã của ta.

Phật gia có Chánh pháp nhãn tạng (“Ta có chánh pháp nhãn tạng, niết-bàn diệu tâm, thật tướng vô tướng, pháp môn vi diệu, bất lập văn tự, truyền ngoài giáo pháp, nay trao cho Ca-diếp" - Bổn sư Thích Ca). Đạo gia  bắt đầu hạ thủ công phu ở  Huyền Quang khiếu... phải chăng có sự tương ứng.

(st)

source