Đạo Sư và Học trò

Đạo Sư và Học trò



Duy Tác
Xin chú ù nói rõ hơn về cái này, cụ thể hơn ạ.
Người chưa tu:
Thông thường là "có làm thì có ăn". Tức là ở đời, khi hành động này nọ đều do cái sợ chết mà ra. Vì sợ chết nên lúc nào cũng làmtheo thói quen và đi kèm theo chuyện bị đụng chạm.
Sự đụng chạm này lại chia ra làm ba lảnh vực:
1. Nặng nề thì nó xảy ra cho cả ba phần: Thân thể, linh hồn và tư tưởng.
2. Nhẹ hơn tý xíu thì nó lại ảnh hưởng cho hai thành phần: Linh hồn và tư tưởng.
3. Và yếu hơn hết là chỉ ảnh hưởng về tư tưởng.
Ba kết quả đều có thể gây nghiệp quả tùy vào cường độ mạnh nhẹ của nó.

Thánh Tăng:
Sau khi vào Diệt Thọ Tưởng Định thì cái trở ngại lớn nhất là cái hơi thở đã được hành giả vượt qua: Tim và phổi ngừng đập từ 1 giờ cho tới 7 ngày đêm.
Chuyện đi vào cái chết lâm sàng này có thể tái diển tùy theo ý muốn, nên Hành Giả không còn sợ chết nữa.
Mục đích tối hậu của cuộc đời đã làm xong: Hiện tượng Giải Thoát, Giải Thoát Tri Kiến ở ngay trong tầm tay.

Hành động:
Khi một hành động mà đi kèm theo cái Trí Tuệ ở trên, nó chỉ còn là hành động thuần túy, nên nó không còn gây bất cứ nghiệp quả nào nữa cả.

Chú ý:
Nó có vẽ như là: Khi đập chết con muổi trong lúc đang ngũ say.
Nhưng hành động này lại có danh từ khác đó là: Vô Ký (lubu hiểu là: Không có đăng ký, hoặc là vô tìn

Tác hại của việc nhặc đồ trên trời

Tác hại của việc nhặc đồ trên trời

Thủ thuật An trú chánh niệm đằng trước mặt

An trú chánh niệm đằng trước mặt là cái khó làm. Là vì khi nhắm mắt 100% thì không biết nhìn ra làm sao và nhìn như thế nào để được gọi là đằng trước mặt?

Thủ thuật thật là đơn giãn:
1. Mở mắt nhìn đằng trước mặt, ngang với tầm nhìn.
2. Nhắm từ từ lại (tibu nói là từ từ có nghĩa là khép từ từ hai mí mắt lại chậm chậm thôi)
3. Vẫn để ý tới cảnh vật hiện ra đằng trước mặt
4. Khép kín 100% luôn.
5. Để ý cái hình nhòe nhoẹt có được ngay đằng trước mặt do sự lưu ảnh trong võng mô.
6. Chăm chăm nhìn vào đó.
7. Vào chương trình tu tập.

Làm nhiếu lần cho quen, thì không thể nào mà làm sai được.