Tu Sĩ… Rồng vs Tu Sĩ…Người.

Quan sát, học hỏi từ thiên nhiên là cách hay nhất để thực hiện các phát minh. Đó là con đường thường dùng của khoa học. Vậy, tu hành có thể áp dụng gì về phương thức quan sát và học hỏi này không? 

Chắc chắn là có:

Nhân duyên:

Một hôm đang bơi ở hồ Đa Thiện (Thung Lũng Tình Yêu), có một cơn gió lốc xoáy ngay một cái hốc nhỏ. Bụi cát bay lung tung, rồi lắng xuống… tibu nhìn vào đám bụi này thì thấy nó thành hình một con rồng (giống y chang hình rồng trên bình trà). Rồng này nhỏ và dài cỡ 7 mét. Đám bụi bị gió thổi ra cái hồ và lạ lùng thay: Con rồng bằng bụi này lại uốn lượng y như… thật. Rồng bơi qua hồ (Rồng bơi bằng những dợn sống thằng đứng)… Khi tới bên kia bờ thì rồng bằng bụi này bò lên đồi rất là nhanh và bò bằng 4 cẳng, có cả móng luôn!!!

Đây là lần đầu tiên tibu thấy, bằng mắt thịt, hình ảnh một con rồng.

Mãi sau này, cứ rảnh thì tibu đi ngắm những con rồng trên cõi A Di Đà. Và rút ra được một kinh nghiệm tâm linh như sau.

So sánh giữa Rồng và Rắn:

Rồng khi bay hay là lội nước: đều bằng cách uốn éo thân hình: Rồng uốn éo theo hình thẳng đứng (y như dợn sóng vậy) có thể nói là những chữ uuuuuuu nối tiếp nhau.

Trong khi đó rắn thì… bò và… uốn éo như rắn. Uốn éo sát mặt đất. 

Chỉ có một vài loại rắn độc khi bò thì chỉ có một phần thân hình đụng mặt đất mà thôi. 

Loại rắn độc này khi bò trên cát chỉ để lại những vệt song song và thẳng hàng. 
Khác với các loài rắn khác là những chữ S nối đầu với nhau.

Tất nhiên hai loại này (rồng và rắn)… không chơi với nhau. 

Rồng thì kiêu xa. Rắn thì bần tiện.

Trong tâm linh:

Rồng thì Tinh Khí Thần được bảo vệ đầy đủ, Không có chuyện xuất tinh bậy bạ. Cho nên… không có chuyện rồng đực hay là rồng cái.

Mở ngoặc:
Hehehe: Trong kinh Pháp Hoa có đề cập đến chuyện một con “rồng cái” thành Phật… Chi tiết này do bọn Quốc Sư (không có nghề, nhưng lại có quyền lực)… hư cấu hoàn toàn!
Đóng ngoặc.

Như vậy: Rồng chỉ có hoá sanh mà thôi.

Trong khi đó Rắn lại đại diện cho “Tham Dục”.

========
Như vậy có một sự liên quan nào giữa rồng và rắn hay không?

Tibu thường đi chữa bệnh, cho nên cũng có đụng nhiều trường hợp “Mắc Đằng Dưới” một bệnh khó trị trong dân gian: Đó là chuyện bệnh nhân cứ nằm mơ cảnh ái ân với một người khuất mặt. (Con trai và con gái đều có thể bị bịnh này).

Trong một trường hợp chữa bịnh tại khách sạn Mimosa (Phan Đình Phùng, Đà Lạt): Tibu đã giết chết con rồng và bệnh nhân hồi sinh từ đó…

Chi tiết này cứ ám ảnh, và làm cho tibu thắc mắc, tìm hiểu, phỏng vấn những người tu thành rồng (An Rồng). Và dĩ nhiên khi nói về chuyên rồng có liên quan gì đến rắn… thì tibu bị An Rồng gầm gừ:

- - Anh biết gì về rồng mà nói chuyện tụi nó (ý là rắn) với tui?

Tibu có cái tật là: một khi đã nghi ngờ chuyện gì, thì âm thầm làm cho tới cùng… thì mới thôi. 

Sau này thì tibu theo dõi những chú rồng khác thì mới hiểu là:

1. Khi nằm mơ thì rồng biến thành rắn và đi tìm “trai thanh, gai tú” để mà làm tình! Chi tiết này, khi trình bày lại với An Rồng thì tibu bị từ chối… không trả lời).

========

Mới đây khi ngắm những con rồng trên A Di Đà thì lại phát hiện thêm một chi tiết quan trọng nữa là:

Khi bay lên đến tình trạng “đụng trần” (danh từ của phi công, chỉ tình trạng: khi bay lên cao đến độ không thể nào “bay cao” thêm được nữa). Thì… rồng nhà ta lại uốn éo y như rắn!!!

Chi tiết này làm cho tibu rất là ngạc nhiên!

Vậy là rồng có thể biến thành… rắn khi nó hết sức!

Vậy là câu nghi ngờ bấy lâu, nay được làm sáng tỏ:

Có những tu sĩ sau khi tu hết mức thì bỗng nhiên suy nghĩ bậy bạ, thậm chí có khi chửi đổng, hoặc là có khi lại trở về thói quen tham dục.

Như vậy, vấn đề đối với những loại Tu Tsĩ... đặc biệt này: Tu sĩ này từ rồng mà ra! Nên tìm cách cột chân, cột tay lại, che con mắt đừng có cho nó nhìn bậy, nhìn bạ… Có nghĩa là sửa đổi tính tình và sống cho đàng hoàng là cái chính.

Sau khi được cái căn bản này rồi thì mới lo ATCNDTM. Lúc này mới thật sự là ăn tiền đây!


Con chào Thầy  Grin
Ở đây con hiểu bài pháp này của Thầy là Giới Luật, NÊN lo cái chuyện GIỚI LUẬT trước rồi mới tính đến chuyện TU HÀNH thì lo gì mà không xong.
Xin Thầy chỉ dạy thêm nếu con hiểu sai  Kiss Kiss Kiss


Hiểu là trúng, nhưng thật ra là do đọc chưa kỹ, nên thiếu một chi tiết đó là: Tu sĩ... Rồng thì đặc biệt nên sửa tính tình cho bớt tham dục... trước. 
Sau khi sửa rồi, thì mới lo ATCNDTM. Lúc này mới tu hành được. 

Nếu không làm cái này trước, thì sẽ bị trở ngại là: Đang tu hành ngon trớn thì bổng nhiên xảy ra chuyện vô lý là bổng nhiên chữi bậy. Hoặc là bổng nhiên bị tham dục lôi kéo!

Đặc biệt: Do con rồng nó có thể bế tinh, cho nên thông thường Tu sĩ... Rồng lại cực kỳ kín miệng. Không thích ai động đến mình, và dĩ nhiên mình cũng chả thèm động đến ai! Sự im lặng lạ kỳ này mạnh đến độ: người bạn thân cũng không biết Tu sĩ... Rồng này tu cái gì? Và cũng không biết có tu hay là không!!! 
Đó là đặc điểm lạ kỳ của Tu sĩ... Rồng.


Nói cho nó hết: Tuy là rồng giống nòi là như trên, nhưng cũng có nhiều tu sĩ... rồng có tính tình hơi bị pha (lái giống). Tuy nhiên đặc tính "không thích ai đụng đến mình" vẫn là điểm chính (ý là không thuyên giảm).



---
Thầy cho con hỏi là:

1./ Tu sĩ là một con Rồng đang tu
Có hai kiểu:
1. là tiếp tục tu thành rồng.
2. là tu thành Phật.
Trích dẫn
Sự khác nhau với một tu sĩ đang tu để thành Rồng ( do tu sai, chứ không phải cố tình muốn tu như thế) là như thế nào ạ?
1. Ý chí cương quyết rất là cao. 
Đề nghị của An Rồng: anh đứng trên đỉnh cao của cái nhà anh (chỗ cheo leo nhất, trợt chân một cái là té chết liền). Xong rồi anh co một chân lên và đứng như vậy một ngày. Đứng xong thì tui chỉ cho anh tu).
2. Ăn ngay nói thật.
3. Không có khái niệm sám hối.
5. Kín miệng.
6. Tự cao, tự đại ngầm.
Trích dẫn
2./ Làm sao để tránh trường hợp mình là tu sĩ đang tu để thành con Rồng, vi không ai muốn tu để thành Rồng, mà tu là để Thành Phật thôi mà.
Coi lại lý thuyết. Đọc sách cho nhiều vào. Đọc xong thì suy nghĩ cho kỹ. Suy nghĩ cho kỹ xong thì làm cho thật là kỹ (chuyên nghiệp).