cái nhìn của Thiên Nhãn



Tibu: Coi cái hình này cho kỹ nè Happy Life:
http://www.hoasentrenda.
Com/smf/index.php?action=dlattach;topic=1585.0;attach=191;image
Hình này nó gần đúng với cái nhìn của Thiên Nhãn (màn tivi) đó!
Khi Thiền Sư thấy, thì họ thấy con người y như vậy đó. Nhưng nó
sống động hơn, ồn ào hơn, và đồng thời nhiều hình ảnh, màu sắc hơn.
Tuy nhiên, hình này cũng đã đủ diễn tả chuyện tình yêu vớ vẫn giữa
hai người rồi! hehehehe. Nơi để ý là vùng không gian ở trên hai cái
hộp sọ, chỗ cái cầu vòng và cái mặt trời ở dưới cái cầu vòng đó.
Thực tế, nó không phải là như vậy đâu nghe. Mà cái mặt trời nó lại
nằm ngay vào trong cái cầu vòng. (cái cầu vòng chứa cái mặt trời).
1. Bàn về cái cầu vòng trước:
Đây là hình ảnh tư tưởng của hai đối tượng khi có tình cảm với nhau.
Để ý tới chữ "đối tượng" có nghĩa là gì cũng được: (trai+gái) hay
(trai+trai) và (gái+gái).
Khi có tình cảm với nhau thì giữa hai hộp sọ nó nối với nhau bằng
hai tia ánh sáng.
Khi hai tia sáng này đụng nhau thì:
a. Nó họp lại và tạo thành hình trái tim: Đây là tình yêu.
b. Khi hai tia sáng này giao nhau mà chưa có ra hình trái tim thì
không phải là tình yêu, mà chỉ là bạn bè.
12. Sau khi có tình yêu với nhau (hình trái tim):
a. Nếu bên nào mà lại dài hơn bên kia. Thì bên đó lại yêu nhiều hơn.
Có nghĩa là trái tim ở ngay giữa thì hai bên yêu bằng nhau. Còn nó
nằm lệch về bên nào thì bên đó lại ít tình cảm hơn.
b. Nếu thay vì là cầu vòng mà lại là đường thẳng thì: Không có bền.
Lý do là tải trọng không được lớn (dễ gãy).
c. Tất nhiên: hai tia sáng này họp lại và ra cái cầu vòng ngược là
không có.
13. Bây giờ bàn về màu sắc:
a. Xanh dương là màu của trí thông minh nên nếu có chuyện gì xảy
ra thì cặp này đều tìm ra cách giải quyết nên có thể nói là tình yêu
này bền.
Hoasentrenda.com
313
b. Nâu: Hai cặp này không thấy đường nên khi gặp chuyện là xa
nhau nhanh như chớp.
c. Đỏ: Giận hờn, đây là hè nhau ở Điạ Ngục đó.
d. Cam: Màu của nhân hậu, Phật thích nhất màu này. Tình yêu bền
vững nhưng không thể nào giàu sang được.
e. Vàng: Cả hai đều tu.
Như vậy, không có Tứ hành xung, Tam hạp gì cả.
Cái mặt trời:
Bây giờ lại bàn về những câu chuyện mà hai đối tượng này có ý sẽ
bàn, hoặc là đang bàn với nhau.
Khi hai người này mới yêu nhau, thì chỉ có cái mặt trời này thôi.
Vị trí của mặt trời lại là một vấn đề:
1. Ví dụ như hai tia ánh sáng phiá trên giao nhau và phần cuối của tia
này, năng lực cô động lại và tạo ra nữa trái tim. Và phiá bên kia cũng
tạo ra phân nữa kia thì cả hai người này yêu nhau. Và không có
chuyện "Thì, mà, là,... gì hết".
Và cái mặt trời nằm ngay trong vùng này:
Cả hai người này đều có mối thông cảm như nhau. họ có một khả
năng là chấp nhận một độ rơ rất là lớn, thể hiện ở chỗ: Người này có
thể biến người kia thành nô lệ mà tình yêu không hề sứt mẻ! Khác
giống dân, khác quan niệm,...
Nếu nó lệch tâm thì độ rơ (dung sai) nhỏ hơn. Càng lệch tâm bao
nhiêu thì tính cách ghen tuông, tính cách ích kỹ lại càng thể hiện.
Màu sắc theo độ lệch tâm này cũng thay đổi và do đó sẽ xảy ra những
biến cố đáng tiếc như ly dị..., xa nhau…
2. Mặt trời biến ra hình ảnh:
Ví dụ như là căn nhà: Đang tìm cách biến chỗ ở (cái nhà) thành ra
mái ấm gia đình.
Ví dụ như em bé: Đang tìm cách thức dạy con cái (sau này).
Ví dụ như là: Em bé kèm theo:
a. Hoa sen - tầm bậy, tầm bạ-: Đang tìm cách hướng đứa con vào
cách tu hành (sau này).
b. Bất cứ loài hoa nào: Là dạy cho chúng biết cách đối phó với đời
Hoasentrenda.com
314
sống hằng ngày như là thuật xử thế (savoir vivre), phép lịch sự,
sống bề ngoài, bon chen,... Tùy theo loại hoa mà có thể hiểu những
mưu tính này nọ của cặp tình nhân này.
c. Hoa sen năm cánh: Đang tìm cách hướng dẫn đứa con sau này vào
cách tu hành.
d. Hình ảnh em bé không đầy đủ: Con nuôi, hay là hiếm muộn.
Tóm lại
Như vậy: Ngay từ đầu thì gia đình đã phóng ra sự chiêu nạp những
linh hồn và từ đó đào tạo ra những đứa con sau này của mình rồi.
Tuy nhiên, những hình ảnh tư tưởng trên vẫn có thể thay đổi được
khi cả hai cặp này xác định lại lập trường cuộc sống, đồng thời ra sức
thay đổi tận góc rể quan niệm hiện giờ của mình.
Đại khái cái nhìn thấu thị nó là vậy.
source: TinhDo -1

Kiểm Tra Điểm Nóng Cuối Cùng

 

link

Thiền Định

 Thiền có từ gốc là JHÀNA - có nghĩa là khống chế tư tưởng. 

Định là SAMADHI là tập trung tư tưởng vào 1 đề mục đằng

trước mặt, 

và nên nhớ rằng Phật cũng từ nơi đó mà ra. Vậy nên đừng có ý nghĩ rằng ta đã tìm ra 1 học thuyết khác để thành Phật mà không cần thiền định.