Các loại rồng

Các loại rồng

Ăn chay - Nghiệp sát - Tu tập

Ăn chay - Nghiệp sát - Tu tập

Liều mạng, một mất một còn, tu đại tu đến, vì biết chắc là mình sẽ "Thất bại" nên không còn phải tính toán là phải làm "bao nhiêu mới đủ" mà chỉ còn cách là ... mở đường máu để mà tu đại. Tới đâu hay tới đó, và tu hết mình.

Nên bác đã ghi lại chính cái kinh nghiệm của bác là:
"Con biết là khi đem cái "Vô Cùng" (ý nói là cái tu hành) này vào cái cuộc đời ngắn ngủi này thì :Con thất bại 100%.

Nhưng trước khi con thua thì con sẽ "chơi hết mình".
Trong khi con "chơi hết mình" thì sẽ có lúc, con lại quên các Ngài! Thì các Ngài đừng có bỏ con.

Tinh tấn tu hành

Đã nói đến "Tinh Tấn" là nói đến một cách gián tiếp những khó khăn mà tu sĩ đã gặp phải trong lúc công phu tu tập. Muốn vượt qua những khó khăn này thì hành giả phải có một cái nền tảng vững chắc về lý do: Tại sao mình lại tu hành? Và đây cũng là câu chú thường ngày của tu sĩ. Sự suy nghĩ hàng ngày về sự cần thiết của vấn đề tu hành, sau một thời gian dài, sẽ tạo thành một áp lực trong nội tâm. Và chính cái áp lực này nó giúp cho hành giả tinh tấn tu hành trong mọi điều kiện. Và cũng nên nhấn mạnh với ông rằng: chữ "tinh tấn" ở đây không phải là sự tinh tấn của bất cứ ai mà đó là "Sự Tinh Tấn Của Một Đức Phật".

Nói rõ hơn một tý:

Khi một em bé học ở lớp 9/12 nói rằng:

-- Đây là một bài toán khó!

Và em bé đó lại cố gắng giải bài toán đó. Và khi "tinh tấn" làm như vậy thì ông cũng phải hiểu: Đây là sự tinh tấn của một em bé học lớp 9/12.

Khi em bé này học thành một Thạc Sĩ và than rằng:

-- Đây là một bài toán khó!

Và ông Thạc Sĩ này lại cố gắng giải cho ra bài toán thì ông phải hiểu: Đây là sự tinh tấn của một ông Thạc Sĩ. Nếu so sánh với sự tinh tấn hồi còn nhỏ thì sự tinh tấn vào lúc này nó ghê gớm hơn lúc xưa rất nhiều. Hành giả mà không cẩn thận ở chỗ này thì sẽ rất là thất vọng, và có thể dẫn đến vấn đề "bỏ cuộc" khi bỗng nhiên gặp phải khó khăn trên đường tu hành. Trong giai đoạn đầu thì cái lý do tu hành phải to hơn cái mục đích tu hành. Hiện tượng "Lý do to hơn mục đích này" phải được củng cố hằng ngày, lúc vào công phu và sau khi tu tập xong.

Một vài đề nghị về những lý do:

- Ba Má già rồi! Nếu có mệnh hệ nào thì mình làm chớ còn ai vào đây nữa!

- Ba Má lại bị thất lạc trong cõi Vô Minh thêm một lần nữa rồi: Người đi tìm các Ngài là mình chớ không còn ai khác cả!
- Ai cũng có Ba và Má, nhưng mình là đứa mồ côi: Mình phải tìm cho ra các Ngài để gọi là cám ơn.

Tác dụng của sự tinh tấn:

Trước hết, tinh tấn làm phát triển sự... "lắng nghe". Hiện tượng "nhìn vào bên trong" qua sự "lắng nghe" này, rất dể hiểu lầm. Trong cuốn sách "Đức Phật và Phật Pháp" của Narada, ông sẽ thấy câu này lập tới lập lui hoài:... "Lúc ấy, tư tưởng sau đây phát sanh đến tôi".

Sự hiểu lầm là ở chỗ này đây:

Sự xuất hiện của tư tưởng khi bị cảnh giới chi phối (hay bị nhập) là: Câu nói xuất hiện ra từ đằng sau ót.

Sự xuất hiện tư tưởng khi "tư duy" là một câu nói xuất hiện trong đầu mình.

Nhưng khi "nhập chánh định" thì tư tưởng lại "chạy xuyên từ bán cầu phải, qua bán cầu trái của não bộ".

Như vậy một hành giả với tâm "tinh tấn" thì tư tưởng chạy xuyên từ bên phải qua bên trái xảy ra rất là thường xuyên. Lần đầu tiên tui bị thì cũng hơi giật mình, nhưng sau đó thì lại quen đi. So sánh cái tỷ lệ đúng thì "tư tưởng xẹt qua xẹt lại" lại đúng với tỷ lệ khá cao: 98%, trong đó 2% sai số là do mình không giữ đúng giới luật.

Tư tưởng "bị nhập" (xuất hiện ở đằng sau ót) thì có thể đúng đến 70% là tối đa. Tư tưởng này trong giới lên đồng, thần quyền, xuất hồn, bùa ngải.

Còn tư duy của mình thì khỏi nói: khi trúng, khi trật, không biết đâu mà rờ. Như vậy, một người "tinh tấn" tu hành, khi có vấn đề thì sẽ đụng cái tư tưởng xẹt qua xẹt lại. Căn cứ vào hiện tượng vật lý này mà hành giả mới có thể quyết định bước kế tiếp là như thế nào.

Tinh tấn tu hành sẽ giúp cho hành giả có linh tính rất là bén nhậy và chính xác. Tinh tấn tu hành sẽ giúp cho hành giả gần kề với thiện trí thức (những người cùng với nhau tu hành), và khi bàn luận hữu ích thì hành giả cảm được mức độ "Đúng với chanh pháp" của câu chuyện.

Cái hết mức của "tinh tấn" sẽ dẫn đến sự xuất hiện như thật của các cõi giới: Rồng, Ma, Quỷ, Tiên, Bồ Tát, Thầy, Phật.

Như vậy, bằng chứng hiển nhiên là: Tu sĩ tinh tấn là tu sĩ không bao giờ cảm thấy cô đơn, lẻ loi, và hiện tượng "bị bỏ rơi".

Mến.

----------------------
Nguồn:  http://hoasentrenda.com/TapTin/TT3/tt3-41to80/67.htm

Phân tích : Thể xác + Linh hồn + Tư tưởng

Phân tích : Thể xác + Linh hồn + Tư tưởng


Tại sao mình lại tu hành? - Và đây cũng là câu chú thường ngày của tu sĩ.
-

Tu tập Tịnh Độ của HHDL

Tu tập Tịnh Độ của HHDL

1.nên nếu cái điểm các bạn chọn để tập trung, ở trong tầm 20 -30 cm thì cái thấy của các bạn vẫn là cái thấy của con mắt. chứ chưa phải là cái thấy của ý căn.

=> Với khoảng cách một tầm tay với…nó tầm 50cm trở lên thì khoảng cách này nó vượt qua tầm thấy của lưu ảnh. Thế là cái thấy nó không còn là cái thấy của con mắt nữa, mà nó chuyển qua cái thấy của ý căn.

Còn gần quá thì lực không có. Không có lực mà niệm này niệm nọ thì chỉ rước họa vào thân.

a. Lưu ảnh : là cái thấy ở võng mạc. chỉ lưu lại được vài phần/giây thôi rồi biến mất liền. tiêu chuẩn xem phim là 24 hình/giây thì ko bị giật.
b.Mường tượng:  là cái thấy lưu trong não bộ.(ý thức) nay ta bắt nó chiếu ra lại.
c. Tưởng tượng:  là cái thấy trung gian (giữa ý thức và tiềm thức)
d.Tư tưởng : là cái thấy của (tiềm thức - A lơi da thức)

Mường tượng là chúng ta cố gắng nhớ lại cái hình ảnh chấm đỏ mà trước đây đã thấy, đã được lưu trong não bộ. nó mờ mờ thôi. Và không có màu sắc …nhưng nó dùng được và có lực vì nó là cái thấy của Ý căn chứ không phải là cái thấy của nhãn căn.



Một số bạn không đủ sức để tập trung ở khoảng cách một tầm tay với thì làm sao?
Còn thực tế chúng ta làm thì chỉ tập trung được cái tầm nhìn khi nhắm mắt ở khoảng cách tầm 20 -30 cm mà thôi, nên cứ loay hoay mãi trong cận định.
Để khắc phục HHDL mới xin Thầy được sử dụng phương pháp mường tượng cái chấm đỏ.
Nếu ở khoảng cách này (20 -30 cm)mà mường tượng thì nó là cái thấy của ý căn (Chú ý mường tượng không phải là cái thấy của lưu ảnh) 
 Trình tự cái thấy của chúng ta như sau:
Hình vẽ cái chấm đỏ -> mắt -.> võng mạc(lưu ảnh) -> theo dây thần kinh đi vào não bộ (ý căn), và lưu giử lại đây.Thầy gọi quá trình này là làm cho bộ thần kinh nó học.


Cái bài này của Chú hay quá ! cách đây ít lâu con cũng phát hiện ra cái chỗ nhắm mắt này mà không biết diễn tả ra làm sao !
http://www.hoasentrenda.com/forum/index.php?topic=4488.msg26459#msg26459
(bài #154)
Chú cho con bon chen một góc nha, đọc bài Chú đã quá nó cứ tuôn ra bao nhiêu để viết ! Wink

Con hay suy nghĩ về câu Thầy dặn : nhắm mắt 100%.
Nhắm 100% là sao ta ?? Vì nhắm là nhắm sát , nhắm tịt rồi, chỉ khi tập trung chưa quen mới bị rung giật mí mắt. Vậy cái số 100% là cái gì ?

Trong cái hiểu của con lúc đó ( và tới bây giờ ) là :
- Đại đa số hành giả khi nhắm mắt quán đề mục thì dù đã khép mí mắt hoàn toàn, nhưng vẫn dùng con mắt bị nhắm gồng lên chăm chú vào một điểm cách một khoảng để vẽ đề mục. Thực chất, cái điểm đó khi dùng con mắt đã nhắm đó để nhìn thì chỉ nhìn xa nhất là tới .... cái mí mắt ! Không gian và khoảng cách đã bị đánh lừa bởi thị giác hạn chế do thói quen xưa giờ "nhìn là phải mở mắt" như chú HHDL nói trên, nên Cái Thấy nó ra nhỏ nhỏ to to không ổn định và cảm tưởng như cách tầm 20-30cm --> Cận Định.

- Khi nhận ra vấn đề này, con hiểu rằng 100% nghĩa là mình không dùng con mắt đã nhắm để cố vẽ lên cái mí mắt nữa. Mà hoàn toàn thư giãn đôi mắt. Một vài lần đầu chưa quen thì bị lấn cấn tâm lý ở chỗ là :
  *  Cái Thấy của mình là điểm sáng đã ra đây, còn Cái Thấy khi không dùng con mắt nhắm mà thấy có phải do trí nhớ, trí tưởng tượng mà thấy ?? Một số hành giả không chấp nhận Cái Thấy này cho dù nó mờ mờ ảo ảo như khi mình nhớ mặt người thân của mình. Trong số này có con, kẹt một khoảng thời gian và lâu lâu vẫn kẹt lại.

Cho tới khi đọc bài Chú viết thì con vững lòng rồi. Thầy mà ký duyệt là con nhe răng cười hoài luôn cho coi ! Grin Grin Grin

- Làm chưa quen thì nó không có đẩy ra được, và con bị lấn cấn ở chỗ này tiếp : tâm lực chia hai phần (--> yếu xìu) do chơi trò bắt cá hai tay này :  1 là, vẫn giữ cái điểm đằng trước mặt mà nhìn chăm chú. 2 là, cố nhớ lại cái đề mục trong trí nhớ = bên trong đầu (như nhớ mặt Má mình) và cố đẩy ra xa một tầm với tay. Rồi ráp cái hình ảnh đẩy ra đó tới khoảng cách đó.

- Khi đã hơi quen rồi thì bất cứ hình ảnh nào chợt nhớ trong ngày lúc nhắm mắt con cũng cố đẩy ra xa luôn, coi như ... tập quán suốt ngày nhưng không tác ý, chỉ để lấy đà cho quen cách đẩy cái thấy ra trước. Khi quen hơn thì hễ làm gì mà nhắm mắt được trong sinh hoạt thì con đẩy đề mục ra và vừa quán vừa niệm.

- Khi đã quen với cái nhắm 100% này, thì cái Ý của mình mường tượng cái đề mục cũng giống như nhớ lại khuôn mặt người thân, chỉ khác là, con làm thêm cái động tác : đẩy cái mường tượng này ra xa như mình đang thấy Má mình đứng ở khoảng cách một tầm với tay chứ không như cái thấy của trí nhớ là vị trí lởn vởn ngay trong đầu. Và động tác Quán đề mục lúc này con mới cảm giác thật sự nó chiếu ra từ Ajna.
--> theo cái hiểu của con thì đây là : Dùng Ý để Quán.

Túm lại là làm riết nó quen. Làm nhiều nó thuộc.

Hết phần bon chen của con. hì hì  Grin Grin Grin

Phước báu vô lậu

Phước báu vô lậu

1. Phước báu hữu lậu: Có nghĩa là "người nhận phải cám ơn người cho" và người cho cũng vui lòng hả dạ với cái chuyện làm phước của mình. Vì tính cách bản ngã được tâng bốc lên như vậy, nên: Cho dù có cúng dường cho những tu sĩ thứ thiệt đi nữa thì cũng chỉ là phước hữu lậu (có nghĩa là... cái phước này rồi nó cũng hết, hay rõ ràng hơn cái phước này nó sẽ chuyển qua sự "giàu sang", giàu kiến thức, giàu về nghệ thuật,... và rồi nó cũng tan biến theo thời gian.

2. Phước Báu Vô Lậu: Có nghĩa là "người cho phải cám ơn người nhận" và người nhận thì cũng vui lòng hả dạ với cái chuyện nhận phước này. Đây mới là hành động của Ba La Mật. Đây mới là hành động có thể gọi là đồng dạng với những chuyện "Vô Tác" của các bậc Thánh Nhân. Do chuyện tréo cẳng ngõng này (hoàn toàn ngược lại với chuyện đời) mà bọn mình không có một tý kinh nghiệm gì về Phước Báu Vô Lậu.

Do vậy, khi làm phước thì nên tận tay mà trao (tuy là rất là tốt, nhưng chỉ là thứ yếu), và phải "cám ơn người nhận" đây mới là chìa khóa của "Phước Báu Vô Lậu". Ở đây dể xảy ra cái chuyện "Không có người cho và không có người nhận". Sự chuyển hóa kỳ diệu giữa "tài thí" sang "Pháp Thí" chỉ lắc léo ở chỗ này thôi! Tui nhắc lại một lần nữa: "Người Cho Phải Cám Ơn Người Nhận". Làm một cách "tùy hỷ công đức " như vậy, thì tâm ý mới có cách để đồng dạng với Chơn Tâm. Và dĩ nhiên làm nhiều lần một cách "... vô... tư" như vậy thì chuyện "Ngộ Đạo" (Nhập Lưu hay là bậc thánh tăng Tu Đà Hườn) là chuyện tất nhiên phải tới. Vì nhân đã Vô Lậu thì quả phải Vô Lậu.


ví dụ cái xe ô tô; cái nhà là Phước Hữu Lậu...chẳng dùng để tu tập được;
HHDL nói bán nhà là ẩn dụ cho: chuyển Phước Hữu lậu đó thành  Phước Vô Lậu
chuyển bằng cách sau đây mà Thầy có dạy là :
1.Chỉ cho người ta tu Hành PP an Trú Chánh Niệm Đằng trước Mặt,
2. Hướng dẫn người ta xin đề mục tu hành;
3. Hướng dẫn người ta đừng sát sanh nữa mà tạo nghiệp sát;
4. Nói cho người ta biết là muốn hóa giải ác nghiệp thì phải có HIẾU với bà con họ hàng mình. Cụ thể là với cha mẹ; vì do nhân quả nên hệ thống Cữu Huyền Thất Tổ đều dính chùm dây mơ rễ má với nhau không bằng cách này cũng là cách khác; cả thiện duyên và ác duyên như trường hợp của HHDL là  gắn bó với nhau do ác duyên, tất nhiên cũng có thiện duyên nữa he he...
5. Nói lời Chơn Thật là để điều đình với ác nghiệp vì nói xạo thì không điều đình được ai cả;
6. và giải thích cho họ hiểu là nhờ có Hiếu và nói Thật mà tu thành con Người Chữ Hoa?
-.....

Tu thành ông/bà Tiên ở Dục Giới

Tu thành ông/bà Tiên ở Dục Giới

Vì lý do đó mà Đức Phật không để ý đến các cõi của mấy ông/bà Tiên ở Dục Giới. Mà Ngài lại khuyên là nên niệm Chư Thiên!
Có nghiã là nếu có tệ lậu gì thì cũng nên tu cho thành Chư Thiên ở cõi Hữu Sắc (Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền)

Đan Mạch với 'chân dài'

Thuyết pháp đúng thời

Cúng quần áo vàng mã cho người âm ?

Cúng quần áo vàng mã cho người âm ?

Đây là cách đọc chú Tôn Thắng Đà La Ni, do một vị sư tỷ gởi:

Cái quyển kinh chú đưa cho chị trong đó có 92 câu, nhưng chú nói chỉ cần đọc 4 câu cuối là có thể tóm tắc được hết cả bài rồi
 - 89. AUM! MÙDRI MÙDRI MÀHÀ MÙDRA
( cách đọc : um! muýt đơ ri, muýt đơ ri mạ hạ muýt đơ ri)
- 90. MANDÀRA PANA ( Mạn đà ra bá na )
- 91. DISSITÉ ( đi sắc si tê )
- 92. SVÀHÀ (Sóa ha )
Đọc bốn câu này thôi cũng được thay vì đọc hết cả bài chú

 um! muýt đơ ri, muýt đơ ri, mạ hạ, muýt đơ ra
 Mạn đà ra bá na
 đi sắc si tê
 Sóa ha

(Chỉ cần đọc và hướng tâm về những ông Điạ Tiên này thì ổng nhận được liền hà. Không cần làm gì lắm đâu. tibu hồi xưa đọc khi hết công phu là dư xăng cho họ rồi.)


Những ông thổ công, thần thổ địa có thích được người ta cúng hoa quả và đốt tiền vàng mã cho mình không chú?
Không, họ khoái nhất là sự hồi hướng của tu sĩ đang ở trong vùng đó. 
Hoặc là Chú Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni đọc cho họ một biến là ...  họ trúng số độc đắc đó!

Bàn Thờ Phật

Bàn Thờ Phật

Khi sợ thì phản ứng tự nhiên là các bắp thịt co lại

Khi sợ thì phản ứng tự nhiên là các bắp thịt co lại

Bệnh thần kinh

Trị bệnh Giời leo

Trị bệnh Giời leo